Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 202.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội AnKHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (KHTN 7) Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý)1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên (5 tiết) Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn 4 C5, 6, Khoa học tự nhiên 7, 8 Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng bậc - Làm được báo cáo, thuyết trình. thấp - Sử được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự 1/2 C18b báo vào thực tế.2. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (6 tiết) Nhận biết - Nhận định được quan niệm ban đầu về nguyên tử của Đê-mô-crit (Democritus) và Đan-tơn (J. Dalton) - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Thông hiểu - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô 1/2 C18a hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử). - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Vận dụng - Dựa vào mô hình nguyên tử của Bo (Bohr) để mô tả cấu tạo của thấp các nguyên tử khác.Bài 8. Tốc độ chuyển động (2 tiết) Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 2 C1,C2 - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 2 C3,C4 Thông hiểu Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng cao Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết - Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 121. Phương pháp và kĩ nănghọc tập môn khoa học tự 4 1/2 1/2 4 1,5nhiên2. Nguyên tử. Sơ lược vềbảng tuần hoàn các nguyên 1/2 1/2 1tố hóa học3. Tốc độ chuyển động 4 4 1,04. Đo tốc độ 1/2 1/2 1Đồ thị quãng đường – thời 1/2 1/2 0,5gian5. Khái quát về trao đổi chất 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: