Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 56.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn PHÒNG GD-ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2023 – 2024) TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ MÔN HỌC: KHTN 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, …Câu 1. Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là A. m/s và km/h. B. m/min và km/h. C. cm/s và m/s. D. mm/s và m/s.Câu 2. Tốc độ là đại lượng cho biết A. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. quỹ đạo chuyển động của vật. C. hướng chuyển động của vật. D. nguyên nhân vật chuyển động.Câu 3. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm? A. Độ đàn hồi của âm. B. Đồ thị dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Biên độ dao động của nguồn âm.Câu 4. Đơn vị của tần số là A. N (Niutơn). B. dB (Đềxiben). C. Hz (Héc). D. Kg (Kilôgam).Câu 5. Công thức tính tốc độ là A. v = s.t. B. . C. . D. .Câu 6. Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả A. quãng đường đi được của vật và thời gian. B. vận tốc của vật trên quãng đường và thời gian. C. hướng chuyển động của vật và thời gian. D. vận tốc của vật và hướng chuyển động của vật.Câu 7. Dưới đây là các bước để đo tốc độ của vật trong phòng thực hành sử dụng đồng hồbấm giây:(1) Dùng công thức v=s/t tính tốc độ.(2) Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khichạm vạch đích.(3) Thực hiện 3 lần đo, lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3lần đo.(4) Dùng thước đo độ dài của quãng đường bằng cách đo khoảng cách giữa vạch xuất phát và vạchđích.Thứ tự đúng của các bước là A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (2), (1). C. (4), (2), (3), (1) D. (1), (3), (4), (2)Câu 8. Ta nghe được âm càng to khi A. tần số âm càng lớn. B. tần số âm càng nhỏ. C. biên độ âm càng lớn. D. biên độ âm càng nhỏ.Câu 9. Sóng âm không truyền được trong môi trường nào? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không.Câu 10. Các chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là A. chuyển động. B. dao động. C. sóng. D. chuyển động qua lại.Câu 11. Kĩ năng sử dụng một hay nhiều giác quan để thu nhận thông tin về các đặc điểm,kích thước, hình dạng, vị trí… của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên được gọi là A. kĩ năng đo. B. kĩ năng quan sát. C. kĩ năng thực hành. D. kĩ năng dự báo.Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo nguyên tử? A. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. B. Electron mang điện tích âm. C. Nguyên tử trung hoà về điện D. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít.Câu 13. Trong hạt nhân nguyên tử X có 8 proton, số electron ở vỏ nguyên tử là A. 2. B. 6. C. 8. D. 16.Câu 14. Theo mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho – Bo, lớp electron gần hạt nhân nhất có sốelectron tối đa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 8.Câu 15. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. proton và electron. B. proton và neutron. C. electron. D. proton.Câu 16. Chuyển hóa năng lượng là A. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. quá trình cơ thể sinh vật lấy vào các chất từ môi trường. C. quá trình cơ thể sinh vật thải ra các chất cần thiết ra môi trường. D. cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.Câu 17. Quá trình quang hợp góp phần làm giảm lượng khí nào sau đây trong khí quyển? A. Hydrogen. B. Carbon dioxide. C. Oxygen. D. Nitrogen.Câu 18. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là A. rễ cây. B. thân cây. C. lá cây. D. hoa.Câu 19. Các yếu tố ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, nhiệt độ. C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ.Câu 20. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể sinh vật: A. phát triển kích thước theo thời gian. B. tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động. C. tích lũy năng lượng. D. vận động tự do trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn PHÒNG GD-ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2023 – 2024) TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ MÔN HỌC: KHTN 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, …Câu 1. Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, đơn vị tốc độ là A. m/s và km/h. B. m/min và km/h. C. cm/s và m/s. D. mm/s và m/s.Câu 2. Tốc độ là đại lượng cho biết A. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. quỹ đạo chuyển động của vật. C. hướng chuyển động của vật. D. nguyên nhân vật chuyển động.Câu 3. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm? A. Độ đàn hồi của âm. B. Đồ thị dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Biên độ dao động của nguồn âm.Câu 4. Đơn vị của tần số là A. N (Niutơn). B. dB (Đềxiben). C. Hz (Héc). D. Kg (Kilôgam).Câu 5. Công thức tính tốc độ là A. v = s.t. B. . C. . D. .Câu 6. Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả A. quãng đường đi được của vật và thời gian. B. vận tốc của vật trên quãng đường và thời gian. C. hướng chuyển động của vật và thời gian. D. vận tốc của vật và hướng chuyển động của vật.Câu 7. Dưới đây là các bước để đo tốc độ của vật trong phòng thực hành sử dụng đồng hồbấm giây:(1) Dùng công thức v=s/t tính tốc độ.(2) Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khichạm vạch đích.(3) Thực hiện 3 lần đo, lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong 3lần đo.(4) Dùng thước đo độ dài của quãng đường bằng cách đo khoảng cách giữa vạch xuất phát và vạchđích.Thứ tự đúng của các bước là A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (2), (1). C. (4), (2), (3), (1) D. (1), (3), (4), (2)Câu 8. Ta nghe được âm càng to khi A. tần số âm càng lớn. B. tần số âm càng nhỏ. C. biên độ âm càng lớn. D. biên độ âm càng nhỏ.Câu 9. Sóng âm không truyền được trong môi trường nào? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không.Câu 10. Các chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là A. chuyển động. B. dao động. C. sóng. D. chuyển động qua lại.Câu 11. Kĩ năng sử dụng một hay nhiều giác quan để thu nhận thông tin về các đặc điểm,kích thước, hình dạng, vị trí… của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên được gọi là A. kĩ năng đo. B. kĩ năng quan sát. C. kĩ năng thực hành. D. kĩ năng dự báo.Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo nguyên tử? A. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. B. Electron mang điện tích âm. C. Nguyên tử trung hoà về điện D. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít.Câu 13. Trong hạt nhân nguyên tử X có 8 proton, số electron ở vỏ nguyên tử là A. 2. B. 6. C. 8. D. 16.Câu 14. Theo mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho – Bo, lớp electron gần hạt nhân nhất có sốelectron tối đa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 8.Câu 15. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. proton và electron. B. proton và neutron. C. electron. D. proton.Câu 16. Chuyển hóa năng lượng là A. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. quá trình cơ thể sinh vật lấy vào các chất từ môi trường. C. quá trình cơ thể sinh vật thải ra các chất cần thiết ra môi trường. D. cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.Câu 17. Quá trình quang hợp góp phần làm giảm lượng khí nào sau đây trong khí quyển? A. Hydrogen. B. Carbon dioxide. C. Oxygen. D. Nitrogen.Câu 18. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là A. rễ cây. B. thân cây. C. lá cây. D. hoa.Câu 19. Các yếu tố ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, nhiệt độ. C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng, nhiệt độ.Câu 20. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể sinh vật: A. phát triển kích thước theo thời gian. B. tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động. C. tích lũy năng lượng. D. vận động tự do trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Ôn thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 Đề thi giữa HK1 KHTN lớp 7 Đề thi trường THCS Lê Ngọc Giá Công thức tính tốc độ Đơn vị của tần sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1544 24 0
-
8 trang 358 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 344 6 0 -
7 trang 296 0 0
-
15 trang 268 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 244 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 237 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 237 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 214 0 0 -
11 trang 214 0 0