Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 366.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà MyTRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC 2023-2024HỌ TÊN: ......................................... MÔN: KHTN 7LỚP: 7/..... Thời gian: 75’ (không kể thời gian giao đề)ĐỀ CHÍNH THỨCI. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.Câu 1. Đơn vị của tốc độ là A. km/h B. s/m C. km.min D. kmCâu 2. Công thức tính tốc độ là A. B. C. s =v.t D. t = s.vCâu 3. Dựa vào đồ thị quãng đường chuyển động của ô tô theo thời gian. Sau 3h từ khikhởi hành ô tô đã đi được bao nhiêu km?A. 60kmB. 120kmC. 180kmD. 240kmCâu 4. Dưới đây là các bước đo tốc độ của vật trong phòng thực hành sử dụng đồng hồ bấmgiây và thước.(1) Dùng công thức tính tốc độ.(2) Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tớikhi chạm vạch đích.(3) Thực hiện 3 lần đo, lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong3 lần đo.(4) Dùng thước đo độ dài của quãng đường bằng cách đo khoảng cách giữa vạch xuất phát vàvạch đích.Thứ tự đúng của các bước làA. (1), (2), (3), (4) B. (4), (2), (1), (3) C. (2), (3), (4), (1) D. (4), (2), (3), (1)Câu 5. Âm thanh được tạo ra nhờA. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động.Câu 6. Trường hợp nào không tạo ra sóng âm?A. Nhạc sĩ chơi đàn ghita. B. Bác bảo vệ gõ trống.C. Tivi treo trên tường đang tắt. D. Cậu bé thổi sáo trên lưng trâu.Câu 7. Âm thanh có thể truyền đi được trong môi trường nào?A. Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, khí, chân không.C. Chân không, lỏng. D. Rắn, chân không, khí.Câu 8. Xe buýt chạy trên đường không có giải phân cách cứng với tốc độ v nào sau đây làtuân thủ quy định về tốc độ tối đa của Hình 11.1? A. 50 km/h < v < 80 km/h. B. 50 km/h < v < 60 km/h. C. 60 km/h < v < 70 km/h. D. 60 km/h < v < 80 km/h.Câu 9. Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện?A. Neutron. B. Electron. C. Proton. D. Nhân.Câu 10. Lớp electron thứ nhất (nằm trong cùng) chứa tối đa bao nhiêu electron?A. 8. B. 1. C. 10. D. 2.Câu 11. Nội dung nào sau đây là bước thứ 4 trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?A. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu.B. Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.C. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.D. Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.Câu 12. Theo Rơ-dơ-pho, mô hình nguyên tử có cấu tạo dạngA. lập phương. B. hình vuông. C. rỗng. D. đặc.Câu 13. Trao đổi chất là quá trìnhA. cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường.B. cơ thể trực tiếp lấy các chất từ môi trường sử dụng các chất này cung cấp năng lượngcho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường.C. cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.D. biến đổi các chất trong cơ thể thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồngthời thải các chất thải ra môi trường.Câu 14. Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng giúp sinh vật A. phát triển kích thước theo thời gian. B. tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động. C. tích luỹ năng lượng. D. vận động tự do trong không gian.Câu 15. Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượngA. để hoạt động hàng ngày.B. ánh sáng thành năng lượng hoá học.C. hoá học thành nhiệt năng.D. từ dạng này sang dạng khác.Câu 16. Những yếu tố nào là chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp?A. Ánh sáng, nước, khí oxygen, nhiệt độ.B. Ánh sáng, nước, đất, nhiệt độ.C. Ánh sáng, nước, khí carbon dioxide, nhiệt độ.D. Ánh sáng, nước, khí oxygen, độ ẩm.Câu 17. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật làA. rễ. B. mạch dẫn. C. lá. D. hoa.Câu 18. Sản phẩm của quang hợp làA. nước, carbon dioxide. B. ánh sáng, diệp lục.C. oxygen, glucose. D. glucose, nước.Câu 19. Quang hợp là quá trình lá cây sử dụngA. nước và khí carbon dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ để tổnghợp chất hữu cơ và giải phóng khí oxygen.B. nước và khí oxygen nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợpchất hữu cơ và giải phóng khí carbon dioxide.C. chất khoáng và khí carbon dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụđể tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng khí oxygen.D. nước và khí c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà MyTRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC 2023-2024HỌ TÊN: ......................................... MÔN: KHTN 7LỚP: 7/..... Thời gian: 75’ (không kể thời gian giao đề)ĐỀ CHÍNH THỨCI. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.Câu 1. Đơn vị của tốc độ là A. km/h B. s/m C. km.min D. kmCâu 2. Công thức tính tốc độ là A. B. C. s =v.t D. t = s.vCâu 3. Dựa vào đồ thị quãng đường chuyển động của ô tô theo thời gian. Sau 3h từ khikhởi hành ô tô đã đi được bao nhiêu km?A. 60kmB. 120kmC. 180kmD. 240kmCâu 4. Dưới đây là các bước đo tốc độ của vật trong phòng thực hành sử dụng đồng hồ bấmgiây và thước.(1) Dùng công thức tính tốc độ.(2) Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tớikhi chạm vạch đích.(3) Thực hiện 3 lần đo, lập bảng ghi kết quả đo, tính trung bình quãng đường và thời gian trong3 lần đo.(4) Dùng thước đo độ dài của quãng đường bằng cách đo khoảng cách giữa vạch xuất phát vàvạch đích.Thứ tự đúng của các bước làA. (1), (2), (3), (4) B. (4), (2), (1), (3) C. (2), (3), (4), (1) D. (4), (2), (3), (1)Câu 5. Âm thanh được tạo ra nhờA. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động.Câu 6. Trường hợp nào không tạo ra sóng âm?A. Nhạc sĩ chơi đàn ghita. B. Bác bảo vệ gõ trống.C. Tivi treo trên tường đang tắt. D. Cậu bé thổi sáo trên lưng trâu.Câu 7. Âm thanh có thể truyền đi được trong môi trường nào?A. Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, khí, chân không.C. Chân không, lỏng. D. Rắn, chân không, khí.Câu 8. Xe buýt chạy trên đường không có giải phân cách cứng với tốc độ v nào sau đây làtuân thủ quy định về tốc độ tối đa của Hình 11.1? A. 50 km/h < v < 80 km/h. B. 50 km/h < v < 60 km/h. C. 60 km/h < v < 70 km/h. D. 60 km/h < v < 80 km/h.Câu 9. Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện?A. Neutron. B. Electron. C. Proton. D. Nhân.Câu 10. Lớp electron thứ nhất (nằm trong cùng) chứa tối đa bao nhiêu electron?A. 8. B. 1. C. 10. D. 2.Câu 11. Nội dung nào sau đây là bước thứ 4 trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?A. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu.B. Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.C. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.D. Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.Câu 12. Theo Rơ-dơ-pho, mô hình nguyên tử có cấu tạo dạngA. lập phương. B. hình vuông. C. rỗng. D. đặc.Câu 13. Trao đổi chất là quá trìnhA. cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường.B. cơ thể trực tiếp lấy các chất từ môi trường sử dụng các chất này cung cấp năng lượngcho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường.C. cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.D. biến đổi các chất trong cơ thể thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồngthời thải các chất thải ra môi trường.Câu 14. Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng giúp sinh vật A. phát triển kích thước theo thời gian. B. tồn tại, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động. C. tích luỹ năng lượng. D. vận động tự do trong không gian.Câu 15. Chuyển hoá năng lượng là sự biến đổi năng lượngA. để hoạt động hàng ngày.B. ánh sáng thành năng lượng hoá học.C. hoá học thành nhiệt năng.D. từ dạng này sang dạng khác.Câu 16. Những yếu tố nào là chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp?A. Ánh sáng, nước, khí oxygen, nhiệt độ.B. Ánh sáng, nước, đất, nhiệt độ.C. Ánh sáng, nước, khí carbon dioxide, nhiệt độ.D. Ánh sáng, nước, khí oxygen, độ ẩm.Câu 17. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật làA. rễ. B. mạch dẫn. C. lá. D. hoa.Câu 18. Sản phẩm của quang hợp làA. nước, carbon dioxide. B. ánh sáng, diệp lục.C. oxygen, glucose. D. glucose, nước.Câu 19. Quang hợp là quá trình lá cây sử dụngA. nước và khí carbon dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ để tổnghợp chất hữu cơ và giải phóng khí oxygen.B. nước và khí oxygen nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợpchất hữu cơ và giải phóng khí carbon dioxide.C. chất khoáng và khí carbon dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụđể tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng khí oxygen.D. nước và khí c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 Kiểm tra giữa học kì 1 lớp 7 môn KHTN Công thức tính tốc độ Đơn vị của tốc độGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1544 24 0
-
8 trang 358 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 344 6 0 -
7 trang 296 0 0
-
15 trang 268 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 244 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 237 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 237 0 0 -
11 trang 214 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 214 0 0