Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 110.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN Môn: Lịch sử 10 Năm học: 2022-2023 Mã đề 172 ĐỀ ..................... (Đề thi có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................I. Trắc nghiệm (7đ): Hãy chọn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là A. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng. B. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. C. sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai. D. áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.Câu 2: Toàn bộ những gì diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ýmuốn chủ quan của con người được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. nhận thức lịch sử. C. sự kiện tương lai. D. khoa học lịch sử.Câu 3: Tại Việt Nam, nơi nào tập trung đa dạng các nguồn sử liệu, phục vụ nhu cầu nghiên cứu, họctập, tham quan và hưởng thụ văn hóa? A. Nhà văn hóa. B. Thư viện. C. Trung tâm lưu trữ. D. Bảo tàng.Câu 4: “Di sản văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo vàtích lũy trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, disản văn hóa không tồn tại loại nào sau đây? A. Những sản phẩm tạo ra trong hiện tại. B. Di sản văn hóa vật thể. C. Di sản văn hóa thiên nhiên. D. Di sản văn hóa phi vật thể.Câu 5: Nội dung nào dưới đây thể hiện được ý nghĩa và giá trị của việc dạy và học lịch sử dân tộc ởtrường phổ thông? A. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh của dân tộc. B. Mỗi dân tộc nhận thức được chính mình trong quan hệ quốc tế. C. Tạo cơ sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế. D. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.Câu 6: Trong phát triển du lịch, yếu tố nào có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. B. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành Du lịch. C. Xây dựng lại các công trình kiến trúc. D. Tác động của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ.Câu 7: Nội dung nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của sử học? A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Tổng kết bài học từ quá khứ. C. Khôi phục sự kiện lịch sử trong quá khứ. D. Giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, lòng nhân ái.Câu 8: Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long (QuảngNinh), có điểm chung là A. có nhiều địa điểm giải trí, vui chơi hấp dẫn. B. có cảnh quan hiện đại, mang đặc sắc vùng miền. C. có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan. D. có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế, du lịch.Câu 9: Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa là hoạt động A. phát triển và lan tỏa các giá trị di sản. B. tìm kiếm, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản. C. lưu giữ, bảo vệ và lan tỏa các giá trị của di sản. D. quy hoạch, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản. Trang 1/3 - Mã đề thi 172Câu 10: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất là A. phải đảm bảo những giá trị thẩm mĩ của di sản. B. phải phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. C. phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững. D. đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước và con người Việt Nam.Câu 11: Các loại hình di sản văn hóa đóng vai trò như thế nào đối với nghiên cứu lịch sử? A. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. B. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. C. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. D. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ nhất về đối tượng nghiên cứu của sử học? A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện nhà nước đến nay. B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra tên mọi lĩnh vực. C. Toàn bộ những hoạt động của tự nhiên đã diễn ra trong quá khứ. D. Là những hoạt động của con người trên lĩnh vực kinh tế, quân sự.Câu 13: Nội dung nào sau đây được hiểu là khái niệm lịch sử? A. Là những gì đang sắp diễn ra của xã hội loài người. B. Là quá trình vận động và kiến tạo của Trái Đất. C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. D. Là những gì diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.Câu 14: Nội dung nào sau đây giải thích đúng sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử không hoàn toàn chính xác, cần thay đổi thường xuyên. B. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng. C. Tri thức lịch sử là của một cá nhân, không ai có quyền được xâm phạm. D. Sự biến đổi của các sự vật, hiện tượng làm thay đổi tri thức lịch sử.Câu 15: Một trong những chức năng cơ bản của sử học là A. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm. B. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên. C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan. D. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN Môn: Lịch sử 10 Năm học: 2022-2023 Mã đề 172 ĐỀ ..................... (Đề thi có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................I. Trắc nghiệm (7đ): Hãy chọn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là A. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng. B. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. C. sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai. D. áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.Câu 2: Toàn bộ những gì diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ýmuốn chủ quan của con người được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. nhận thức lịch sử. C. sự kiện tương lai. D. khoa học lịch sử.Câu 3: Tại Việt Nam, nơi nào tập trung đa dạng các nguồn sử liệu, phục vụ nhu cầu nghiên cứu, họctập, tham quan và hưởng thụ văn hóa? A. Nhà văn hóa. B. Thư viện. C. Trung tâm lưu trữ. D. Bảo tàng.Câu 4: “Di sản văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo vàtích lũy trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, disản văn hóa không tồn tại loại nào sau đây? A. Những sản phẩm tạo ra trong hiện tại. B. Di sản văn hóa vật thể. C. Di sản văn hóa thiên nhiên. D. Di sản văn hóa phi vật thể.Câu 5: Nội dung nào dưới đây thể hiện được ý nghĩa và giá trị của việc dạy và học lịch sử dân tộc ởtrường phổ thông? A. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh của dân tộc. B. Mỗi dân tộc nhận thức được chính mình trong quan hệ quốc tế. C. Tạo cơ sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế. D. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.Câu 6: Trong phát triển du lịch, yếu tố nào có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. B. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành Du lịch. C. Xây dựng lại các công trình kiến trúc. D. Tác động của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ.Câu 7: Nội dung nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của sử học? A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Tổng kết bài học từ quá khứ. C. Khôi phục sự kiện lịch sử trong quá khứ. D. Giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, lòng nhân ái.Câu 8: Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long (QuảngNinh), có điểm chung là A. có nhiều địa điểm giải trí, vui chơi hấp dẫn. B. có cảnh quan hiện đại, mang đặc sắc vùng miền. C. có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan. D. có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế, du lịch.Câu 9: Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa là hoạt động A. phát triển và lan tỏa các giá trị di sản. B. tìm kiếm, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản. C. lưu giữ, bảo vệ và lan tỏa các giá trị của di sản. D. quy hoạch, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản. Trang 1/3 - Mã đề thi 172Câu 10: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất là A. phải đảm bảo những giá trị thẩm mĩ của di sản. B. phải phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. C. phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững. D. đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước và con người Việt Nam.Câu 11: Các loại hình di sản văn hóa đóng vai trò như thế nào đối với nghiên cứu lịch sử? A. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. B. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. C. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. D. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ nhất về đối tượng nghiên cứu của sử học? A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện nhà nước đến nay. B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra tên mọi lĩnh vực. C. Toàn bộ những hoạt động của tự nhiên đã diễn ra trong quá khứ. D. Là những hoạt động của con người trên lĩnh vực kinh tế, quân sự.Câu 13: Nội dung nào sau đây được hiểu là khái niệm lịch sử? A. Là những gì đang sắp diễn ra của xã hội loài người. B. Là quá trình vận động và kiến tạo của Trái Đất. C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. D. Là những gì diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.Câu 14: Nội dung nào sau đây giải thích đúng sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử không hoàn toàn chính xác, cần thay đổi thường xuyên. B. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng. C. Tri thức lịch sử là của một cá nhân, không ai có quyền được xâm phạm. D. Sự biến đổi của các sự vật, hiện tượng làm thay đổi tri thức lịch sử.Câu 15: Một trong những chức năng cơ bản của sử học là A. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm. B. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên. C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan. D. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 Kiểm tra giữa HK1 môn Lịch sử lớp 10 Di sản văn hóa thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1546 24 0
-
8 trang 358 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 344 6 0 -
7 trang 296 0 0
-
15 trang 268 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 245 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 238 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 237 1 0 -
11 trang 214 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 214 0 0