Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 25.13 KB      Lượt xem: 62      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang SỞ GD& ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: LỊCH SỬ 10 (Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 104Họ tên học sinh.............................................SBD..............................Lớp............................A. TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)Câu 1. Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cơ hội nào cho con người? A. Điều chỉnh được nghề nghiệp. B. Trở thành nhà nghiên cứu. C. Cơ hội về nghề nghiệp mới. D. Cơ hội về tương lai mới.Câu 2. Toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những suy nghĩ và hình dung của con người về quá khứ được gọilà A. khoa học lịch sử. B. lịch sử được con người nhận thức. C. lịch sử dân tộc. D. hiện thực lịch sử.Câu 3. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi giá trị của di sản được xem là nhiệm vụ A. lâu dài. B. xuyên suốt. C. thường xuyên. D. trước mắt.Câu 4. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì ? A. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản. D. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản.Câu 5. Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào của Sử học? A. Nhận thức. B. Giáo dục. C. Tuyên truyền. D. Dự báo.Câu 6. So với hiện thực lịch sử, lịch sử được con người nhận thức có đặc điểm là A. luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử. B. thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử. C. độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử. D. không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử.Câu 7. Nội dung nào sao đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sảnvăn hóa? A. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuống cấp. B. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản. C. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. D. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.Câu 8. Phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được là quá trình của việc A. lập thư mục các nguồn sử liệu. B. phân loại các nguồn sử liệu. C. sưu tầm đọc, ghi chép thông tin sử liệu. D. xử lí thông tin và sử liệu.Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là hiện thực lịch sử? A. Mũi tên bằng đồng ở Cổ Loa. B. Cách mạng tháng Tám thành công. C. Truyền thuyết Thánh Gióng. D. Trống đồng Đông Sơn.Câu 10. Sử học có chức năng nào sau đây? A. Khoa học và xã hội. B. Khoa học và nghiên cứu. C. Khoa học và nhân văn. D. Khoa học và giáo dục.Câu 11. Khái niệm nào là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.Mã đề 104 Trang 1/2Câu 12. Ý nào dưới đây không giải thích cho việc phải học tập lịch sử suốt đời A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử. B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và tương lai. C. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị. D. Nhiều sự kiện, quả trình lịch sử vẫn chứa đựng bí ẩn cần phải tiếp tục khám phá.Câu 13. Dân ca Quan họ là di sản văn hóa nào dưới đây? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di sản thiên nhiên D. Di sản ẩm thực.Câu 14. Nội dung nào sao đây không phải là vai trò của Sử học với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản vănhóa, thiên nhiên? A. Hoạch định chiến lược bảo tồn, phát huy di sản. B. Xác định vị trí, vai trò, ý nghĩa của di sản. C. Cung cấp thông tin phục vụ bảo tồn, phát huy di sản. D. Nghiên cứu hình thành, phát triển của di sản.Câu 15. Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: