Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon TumTRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: SỬ - GDKT&PL Môn: Lịch sử Khối: 10 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề: 342 Ngày kiểm tra: 03/11/2023 Họ và tên: ...................................................... Lớp:....................... SBD:........................I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)Câu 1: Tổ chức quốc tế nào sao đây được ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?A. UNESCO. B. NATO. C. WHO. D. ASEAN.Câu 2: Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở các trường học cần phải có trách nhiệm nhưthế nào?A. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.B. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa.C. Chấp hành tốt những quy định của nhà nước về giá trị di sản văn hóa.D. Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.Câu 3: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh của loài người?A. Là trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người.B. Là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.C. Là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người.D. Là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ.Câu 4: Tác phẩm kịch tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ - trung đại làA. Sơ-cun-tơ-la. B. Vê-đa. C. Ma-ha-bha-ra-ta. D. Ra-ma-y-a-na.Câu 5: Hệ thống chữ viết cổ nhất của cư dân Ai Cập được gọi làA. chữ tượng thanh. B. chữ tượng ý. C. Chữ cái Rô-ma. D. chữ tượng hình.Câu 6: Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính làA. sử dụng những tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.B. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng.C. áp dụng những tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.D. sử dụng những tri thức lịch sử để thay đổi cuộc sống nhân loại, định hướng cho tương lai.Câu 7: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủquan của người được gọi làA. nhận thức lịch sử. B. sự kiện tương lai. C. hiện thực lịch sử. D. khoa học lịch sử.Câu 8: Khái niệm nào sau đây là đúng về Lịch sử?A. Lịch sử là những gì diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới.B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.C. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.D. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.Câu 9: Nhà nước có vai trò như thế nào trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa hiệnnay?A. Quản lí các di sản văn hóa. B. Cung cấp vốn và nhân lực.C. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. D. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt.Câu 10: Để hiểu biết về hiện tại, dự đoán và có niềm tin vào tương lai con người phải tìm hiểu vềA. hiện tại. B. nguồn cội. C. quá khứ. D. lịch sử.Câu 11: Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ VI TCN và trở thành một trong những tôngiáo lớn nhất thế giới?A. Hin-đu giáo. B. Bà-la-môn giáo. C. Nho giáo. D. Phật giáo. Trang 1/3 - Mã Đề 342Câu 12: Một trong những thành tựu về văn minh Ai Cập, Ấn Độ thời kì cổ - trung đại làA. sáng tạo ra chữ viết của riêng mình. B. xây dựng được Lăng Ta-giơ Ma-han.C. kĩ thuật ướp xác và xây dựng kim tự tháp. D. phát minh ra thuốc súng và chữ số 0.Câu 13: Ý nào dưới đây phản ánh đúng về ý nghĩa những thành tựu tiêu biểu của văn minh Ấn Độ thời cổ -trung đại?A. Có ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại, đặc biệt là văn minh Đông Nam Á.B. Là mối liên hệ về tri thức, khoa học giữa phương Đông và phương Tây.C. Là minh chứng cho sự ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ đối với châu Âu.D. Góp phần thúc đẩy chế độ phong kiến ra đời sớm nhất ở phương Đông.Câu 14: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập,khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi làA. hiện thực lịch sử. B. phương pháp lịch sử.C. tiến trình lịch sử. D. tri thức lịch sử.Câu 15: Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của cư dân Ai Cập cổ đại làA. Kim tự tháp. B. Tháp Thạt Luổng. C. Vạn lí trường thành. D. Đấu trường Rô-ma.Câu 16: Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới trong xu thếhiện nay là phảiA. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. B. học tập về lịch sử thế giới.C. tham gia diễn đàn lịch sử. D. giao lưu học hỏi về lịch sử.Câu 17: Khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố cơ bản nào sau đây?A. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.B. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.C. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.D. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử.Câu 18: Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô cho thấy Sử học có những chứcnăng gì?A. Chức năng xã hội và chức năng giao tiếp. B. Chức năng quản lí và chức năng khoa học.C. Chức năng giáo dục và chức năng dự báo. D. Chức năng khoa học và chức năng xã hội.Câu 19: Năm 2020, Việt Nam được bầu chọn là “Điểm đến hàng đầu châu Á” vềA. di tích văn hóa vật thể và phi vật thể. B. di tích lịch sử và văn hóa.C. di sản, ẩm thực và văn hóa. D. di tích thiên nhiên và ẩm thực.Câu 20: Nội du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon TumTRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: SỬ - GDKT&PL Môn: Lịch sử Khối: 10 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề: 342 Ngày kiểm tra: 03/11/2023 Họ và tên: ...................................................... Lớp:....................... SBD:........................I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)Câu 1: Tổ chức quốc tế nào sao đây được ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?A. UNESCO. B. NATO. C. WHO. D. ASEAN.Câu 2: Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở các trường học cần phải có trách nhiệm nhưthế nào?A. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.B. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa.C. Chấp hành tốt những quy định của nhà nước về giá trị di sản văn hóa.D. Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.Câu 3: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh của loài người?A. Là trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người.B. Là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.C. Là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người.D. Là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ.Câu 4: Tác phẩm kịch tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ - trung đại làA. Sơ-cun-tơ-la. B. Vê-đa. C. Ma-ha-bha-ra-ta. D. Ra-ma-y-a-na.Câu 5: Hệ thống chữ viết cổ nhất của cư dân Ai Cập được gọi làA. chữ tượng thanh. B. chữ tượng ý. C. Chữ cái Rô-ma. D. chữ tượng hình.Câu 6: Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính làA. sử dụng những tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.B. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng.C. áp dụng những tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.D. sử dụng những tri thức lịch sử để thay đổi cuộc sống nhân loại, định hướng cho tương lai.Câu 7: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủquan của người được gọi làA. nhận thức lịch sử. B. sự kiện tương lai. C. hiện thực lịch sử. D. khoa học lịch sử.Câu 8: Khái niệm nào sau đây là đúng về Lịch sử?A. Lịch sử là những gì diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới.B. Lịch sử là những gì diễn ra ở mỗi quốc gia.C. Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.D. Lich sử là quá trình tiến hóa của con người.Câu 9: Nhà nước có vai trò như thế nào trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa hiệnnay?A. Quản lí các di sản văn hóa. B. Cung cấp vốn và nhân lực.C. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. D. Là chủ thể, đóng vai trò then chốt.Câu 10: Để hiểu biết về hiện tại, dự đoán và có niềm tin vào tương lai con người phải tìm hiểu vềA. hiện tại. B. nguồn cội. C. quá khứ. D. lịch sử.Câu 11: Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỉ VI TCN và trở thành một trong những tôngiáo lớn nhất thế giới?A. Hin-đu giáo. B. Bà-la-môn giáo. C. Nho giáo. D. Phật giáo. Trang 1/3 - Mã Đề 342Câu 12: Một trong những thành tựu về văn minh Ai Cập, Ấn Độ thời kì cổ - trung đại làA. sáng tạo ra chữ viết của riêng mình. B. xây dựng được Lăng Ta-giơ Ma-han.C. kĩ thuật ướp xác và xây dựng kim tự tháp. D. phát minh ra thuốc súng và chữ số 0.Câu 13: Ý nào dưới đây phản ánh đúng về ý nghĩa những thành tựu tiêu biểu của văn minh Ấn Độ thời cổ -trung đại?A. Có ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại, đặc biệt là văn minh Đông Nam Á.B. Là mối liên hệ về tri thức, khoa học giữa phương Đông và phương Tây.C. Là minh chứng cho sự ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ đối với châu Âu.D. Góp phần thúc đẩy chế độ phong kiến ra đời sớm nhất ở phương Đông.Câu 14: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập,khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi làA. hiện thực lịch sử. B. phương pháp lịch sử.C. tiến trình lịch sử. D. tri thức lịch sử.Câu 15: Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của cư dân Ai Cập cổ đại làA. Kim tự tháp. B. Tháp Thạt Luổng. C. Vạn lí trường thành. D. Đấu trường Rô-ma.Câu 16: Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới trong xu thếhiện nay là phảiA. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. B. học tập về lịch sử thế giới.C. tham gia diễn đàn lịch sử. D. giao lưu học hỏi về lịch sử.Câu 17: Khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố cơ bản nào sau đây?A. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử.B. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.C. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.D. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử.Câu 18: Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô cho thấy Sử học có những chứcnăng gì?A. Chức năng xã hội và chức năng giao tiếp. B. Chức năng quản lí và chức năng khoa học.C. Chức năng giáo dục và chức năng dự báo. D. Chức năng khoa học và chức năng xã hội.Câu 19: Năm 2020, Việt Nam được bầu chọn là “Điểm đến hàng đầu châu Á” vềA. di tích văn hóa vật thể và phi vật thể. B. di tích lịch sử và văn hóa.C. di sản, ẩm thực và văn hóa. D. di tích thiên nhiên và ẩm thực.Câu 20: Nội du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 Đề thi giữa HK2 Lịch sử lớp 10 Đề thi trường THPT Nguyễn Trãi Di sản văn hóa phi vật thể Đối tượng nghiên cứu của sử họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 372 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
9 trang 334 0 0
-
6 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 297 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 276 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 246 0 0 -
9 trang 215 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 199 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 187 0 0