Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 26.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam SỞ GD& ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 10 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................. Lớp: ........ Mã đề 601 I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)Câu 1. Nội dung nào không đúng về lịch sử được con người nhận thức? A. Có sau hiện thực lịch sử. B. Có thể thay đổi theo thời gian. C. Có thể có nhiều nhận thức khác nhau. D. Hoàn toàn mang tính chủ quan.Câu 2. “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là họcsinh, sinh viên”. Đây là quan điểm A. sai, vì tất cả mọi người đều có thể học tập và tìm hiểu lịch sử. B. đúng, vì đây là môn học bắt buộc ở trường phổ thông và đại học. C. đúng, vì chỉ học sinh và sinh viên mới cần học tập lịch sử. D. sai, vì học tập và tìm hiểu lịch sử chỉ dành cho các nhà sử học.Câu 3. Để Sử học thực sự trở thành một khoa học phải đảm bảo nguyên tắc nào sauđây? A. Chủ quan và trung thực. B. Chủ quan và khoa học. C. Khách quan và trung thực. D. Khách quan và khoa học.Câu 4. Sử học là khoa học nghiên cứu vềA. tuần hoàn của vũ trụ. B. tiến hóa của sinh vật.C. quy luật của tự nhiên. D. quá khứ của con người.Câu 5. Lĩnh vực nào sao đây đã cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo chocác ngành như xuất bản, điện ảnh, thời trang, kiến trúc?A. Toán học. B. Sử học. C. Văn học. D. Địa lí.Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là lí do cần thiết phải học tập và khám phálịch sử suốt đời? A. Nhận thức về lịch sử có nhiều chuyển biến mới theo thời gian. B. Muốn hiểu đúng và đầy đủ về lịch sử là một quá trình lâu dài. C. Giúp mỗi người cập nhật, mở rộng tri thức, hoàn thiện kĩ năng. D. Giúp con người tác động và thay đổi quá khứ xã hội loài người.Câu 7. Hiện thực lịch sử có điểm gì khác biệt so với lịch sử được con người nhậnthức? A. Phản ánh nhận thức của con người. B. Biến đổi không ngừng theo thời gian.Mã đề 601 Trang 2/3 C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. D. Luôn tồn tại một cách khách quan.Câu 8. Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của sử học?A. Nhân văn. B. Trung thực. C. Tiến bộ. D. Toàn diện.Câu 9. Di sản nào sao đây được xem là di sản văn hóa vật thể ?A. Hát xướng, hát xoan. B. Đàn ca tài tử.C. Nghệ thuật ca trù. D. Thành quách, lăng tẩm.Câu 10. Bước cuối cùng trong quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu làA. chọn lọc, phân loại sử liệu. B. sưu tầm sử liệu.C. xác định vấn đề. D. xác định, đánh giá sử liệu.Câu 11. Sử học có chức năng nào sau đây?A. Khoa học và giáo dục. B. Khoa học và xã hội.C. Khoa học và nhân văn. D. Khoa học và nghiên cứu.Câu 12. Một trong những lợi ích của việc học tập và khám phá lịch sử suốt đời là A. giúp con người cập nhật và mở rộng tri thức. B. tách rời lịch sử với cuộc sống của con người. C. giúp con người phát triển về cả thể chất và trí óc. D. làm phong phú và đa dạng quá khứ của loài người.Câu 13. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống có ý nghĩa như thế nào? A. Là sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai. B. Là sử dụng tri thức lịch sử để giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộcsống. C. Là áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống. D. Là tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua triển lãm, bảo tàng,...Câu 14. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi…di sản được xem là nhiệm vụ A. xuyên suốt. B. thường xuyên. C. lâu dài. D. trước mắt.Câu 15. Tại sao cần phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời ? A. Lịch sử giúp chúng ta dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên trái đất. B. Lịch sử giúp giúp chúng ta sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. C. Lịch sử giúp chúng ta thay đổi được những hiện tượng xảy ra trong quá khứ. D. Lịch sử giúp chúng ta hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương.Câu 16. Ngành nào sao đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tíchlịch sử của các quốc gia ? A. Dịch vụ. B. Kinh tế. C. Kiến trúc. D. Du lịch.Câu 17. Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình tiến hóa của loài người. B. những hoạt động của loài người. C. toàn bộ quá khứ của loài người. D. quá trình phát triển của loài người.Mã đề 601 Trang 2/3Câu 18. Ngày 24 - 11 - 2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ra Quyết định số36/2005/QĐ-TTg, lấy ngày 23 - 11 hàng năm là “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam”nhằm giáo dục và phát huy truyền thống nào sau đây của dân tộc ta? A. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong công tác bảo tồn di sản văn hóa. B. Đoàn kết quyết tâm phấn đấu giữ vững những công trình văn hóa dân tộc. C. Trung thực, tự tôn dân tộc và ý thức trách nhiệm của công dân toàn cầu. D. Yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ di sản văn hóa.Câu 19. Vai trò then chốt của nhà nước trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sảnvăn hóa hiện nay là gì? A. Cung cấp vốn và nhân lực. B. Trực tiếp tham gia bảo vệ và bảo tồn. C. Ra quyết định công nhận di sản. D. Quản lí các di sản văn hóa.Câu 20. Nhờ vào đâu con người biết về nguồn gốc tổ tiên của bản thân, gia đình,dòng họ, dân tộc…?A. Nghiên cứu văn học. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: