Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 200.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 411Câu 1: Ý nào không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á D. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung QuốcCâu 2: Nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh ở Bom-bay và Can-cút-ta ở Ấn Độ? A. Do thực dan Anh đàn áp những người theo phái “cực đoan” B. Do thực dân Anh không chấp nhận những yêu cầu của phái “cực đoan” C. Do thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án 6 năm tù giam D. Do chính quyền Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-ganCâu 3: Lực lượng chủ yếu tham gia cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc là A. giai cấp địa chủ phong kiến B. đông đảo nhân dân C. tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến D. tầng lớp công nhân vừa mới ra đờiCâu 4: Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á nhưthế nào? A. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa. B. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản. C. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu kinh tế.Câu 5: Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 11-11-1918? A. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện B. Chính phủ mới được thành lập ở Đức C. Cách mạng bùng nổ ở Đức D. Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà LanCâu 6: Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, quyền lực thực tế nằm trong tay A. Tướng quân B. Thủ tướng C. Tể tướng D. Thiên hoàngCâu 7: Tháng 9/1905, chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời có tên gọi là A. Đảng Quốc đại B. Đảng Xã hội dân chủ. C. Đảng Cộng sản Trung Quốc D. Trung Quốc Đồng minh hộiCâu 8: Cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc được đánh giá là một cuộc cách mạng A. vô sản B. dân chủ tư sản chưa triệt để C. dân chủ tư sản kiểu mới D. dân chủ tư sản kiểu cũCâu 9: Các đế quốc “già” vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX có đặc điểm gì? A. Phát triển lâu đời nhất B. Có tiềm lực về kinh tế C. Có tiềm lực về quân sự D. Có hệ thống thuộc địa rộng lớnCâu 10: Thái độ của Mĩ trong giai đoạn thứ nhất (1914-1916) của chiến tranh thế giới thứ nhấtlà gì? A. Ủng hộ phe Hiệp ước B. Mâu thuẫn với Đức C. Trung lập D. Ủng hộ phe Liên minhCâu 11: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của A. thực dân Anh B. thực dân Pháp C. thực dân Hà Lan D. thực dân Tây Ban NhaCâu 12: Khẩu hiệu “Ấn Độ của người Ấn Độ” xuất hiện trong cuộc đấu tranh nào? A. Khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859). B. Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan (1905). C. Phong trào đấu tranh ôn hòa (1885 – 1905). D. Phong trào đấu tranh đòi thả Ti-lắc (1908).Câu 13: Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc có tôn chỉ là A. “Tự do, bình đẳng, bác ái” B. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền” C. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình” D. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”Câu 14: Đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của cao trào cách mạng 1905-1908 ở ẤnĐộ? A. Thiếu kiên quyết trong đấu tranh B. Do chênh lệch lực lượng quá lớn C. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh D. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắnCâu 15: Đến giữa thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều tồn tại chế độ A. chiếm hữu nô lệ B. phong kiến C. xã hội chủ nghĩa D. tư bản chủ nghĩaCâu 16: Hiến pháp năm 1889 quy định Nhật Bản theo thể chế: A. cộng hòa liên bang. B. quân chủ lập hiến C. quân chủ chuyên chế. D. tư sản đại nghị.Câu 17: Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga vàviệc thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu A. bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới B. thất bại hoàn toàn của phe Liên minh C. thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên phạm thế giới D. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúcCâu 18: Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là A. kẻ thù nguy hiểm nhất B. đối tác chiến lược C. chỗ dựa tin cậy nhất D. thuộc địa quan trọng nhấtCâu 19: Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâmlược? A. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang Phát triển B. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công dồi dào C. Chế độ phong kiến đang khủng hoảng suy yếu nghiệm trọng D. Giàu tài nguyên khoáng sản, vị trí chiến lược quan trọngCâu 20: Căn cứ vào tình hình Nhật Bản và các nước châu Á, thế kỉ XIX đối với các nướcphương Tây được lịch sử gọi là thế kỉ A. đấu tranh giải phóng dân tộc B. phi thực dân hóa C. xâm lược D. thực dân hóaCâu 21: Sự kiện đánh đấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị là A. Khi Đảng Quốc đại bị phân hóa là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: