![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHTN)
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh lớp 12 cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHTN)” dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho bài thi giữa kì 1 sắp tới. Đề thi đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHTN) SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn thi: LỊCH SỬ 12- KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - 2020 MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu của đề thi: 40 câu- Số trang của đề thi: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................Câu 1. Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với A. Mĩ. B. Các nước thuộc địa. C. Liên Xô. D. Nhật Bản.Câu 2. UN là tên viết tắt của tổ chức nào? A. Liên Hợp quốc. B. Liên minh châu Phi. C. Cộng đồng châu Âu. D. Cộng đồng kinh tế châu Âu.Câu 3. Nội dung cơ bản của các học thuyết Phu-cư-đa (1977) và Kaiphu (1991) là gì? A. Coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng quan hệvới các nước Đông Nam Á B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chứcASEAN. C. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước châu Phi và Mĩ Latinh. D. Đặc biệt coi trọng việc hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 4. Nét nổi bật chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là A. nhiều cuộc chiến tranh cục bộ đã xảy ra. B. thế giới chuyển sang xu thế hòa dịu, hợp tác. C. tình trạng Chiến tranh lạnh. D. xu thế liên minh kinh tế khu vực và quốc tế. Câu 5. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava(1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. B. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. C. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe - phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa D. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. Câu 6. Tổ chức nào dưới đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây doMĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu? A. CENTO. B. SEATO. C. ANZUS. D. NATO.Câu 7. Đến khoảng năm 1950, các nước Tây Âu cơ bản khôi phục được kinh tế nhờ A. ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. B. bóc lột được nhiều từ những nước thuộc địa. C. sự cố gắng của từng nước, sự viện trợ của Mĩ với kế hoạch Mácsan. D. sự giúp đỡ của Liên Xô, sự liên kết kinh tế ở Tây Âu có hiệu quả cao.Câu 8. Một trong những nguyên tắc hoạt động giống nhau giữa tổ chức Liên hiệp quốc vàtổ chức ASEAN là gì? A. Không sử dụng hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. C. Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa và xã hội. D. Các nước cam kết không chạy đua vũ trang. Câu 9. Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi gắn liền với tên tuổi của nhàlãnh đạo nào? A. P. Catxtơrô. B. M. Góocbachốp. C. G. Nêru. D. N. Mandela Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ởkhu vực nào? A. Nam Phi. B. An-giê-ri. C. Ai Cập. D. Bắc Phi.Câu 11. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọngđộc lập chủ quyền của các nước là nhiệm vụ chính của tổ chức nào? A. Liên Hợp Quốc. B. Tổ chức ASEAN. C. Liên minh Châu Âu. D. Liên minh Châu Phi. Câu 12. Tổ chức liên minh chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh là A. Tổ chức Hiệp ước bắc Đại Tây Dương. B. Hội đồng tương trợ kinh tế. C. Liên minh châu Âu (EU). D. Liên hợp quốc. Câu 13. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản TrungQuốc với Quốc dân Đảng ở Trung Quốc giai đoạn 1946-1949? A. Chính quyền của Quốc dân đảng thất bại. B. Hai bên thỏa thuận việc thành lập hai chính phủ ở lục địa và đảo Đài Loan. C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. D. Lực lượng Đảng Cộng sản do Mao Trạch Đông đứng đầu giành thắng lợi. Câu 14. Trong xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược pháttriển đất nước như thế nào? A. Tập trung phát triển kinh tế. B. Tập trung ổn định tình h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHTN) SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn thi: LỊCH SỬ 12- KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) - 2020 MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu của đề thi: 40 câu- Số trang của đề thi: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................Câu 1. Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với A. Mĩ. B. Các nước thuộc địa. C. Liên Xô. D. Nhật Bản.Câu 2. UN là tên viết tắt của tổ chức nào? A. Liên Hợp quốc. B. Liên minh châu Phi. C. Cộng đồng châu Âu. D. Cộng đồng kinh tế châu Âu.Câu 3. Nội dung cơ bản của các học thuyết Phu-cư-đa (1977) và Kaiphu (1991) là gì? A. Coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng quan hệvới các nước Đông Nam Á B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chứcASEAN. C. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước châu Phi và Mĩ Latinh. D. Đặc biệt coi trọng việc hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 4. Nét nổi bật chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là A. nhiều cuộc chiến tranh cục bộ đã xảy ra. B. thế giới chuyển sang xu thế hòa dịu, hợp tác. C. tình trạng Chiến tranh lạnh. D. xu thế liên minh kinh tế khu vực và quốc tế. Câu 5. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava(1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu. B. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. C. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe - phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa D. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. Câu 6. Tổ chức nào dưới đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây doMĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu? A. CENTO. B. SEATO. C. ANZUS. D. NATO.Câu 7. Đến khoảng năm 1950, các nước Tây Âu cơ bản khôi phục được kinh tế nhờ A. ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. B. bóc lột được nhiều từ những nước thuộc địa. C. sự cố gắng của từng nước, sự viện trợ của Mĩ với kế hoạch Mácsan. D. sự giúp đỡ của Liên Xô, sự liên kết kinh tế ở Tây Âu có hiệu quả cao.Câu 8. Một trong những nguyên tắc hoạt động giống nhau giữa tổ chức Liên hiệp quốc vàtổ chức ASEAN là gì? A. Không sử dụng hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. C. Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa và xã hội. D. Các nước cam kết không chạy đua vũ trang. Câu 9. Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi gắn liền với tên tuổi của nhàlãnh đạo nào? A. P. Catxtơrô. B. M. Góocbachốp. C. G. Nêru. D. N. Mandela Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ởkhu vực nào? A. Nam Phi. B. An-giê-ri. C. Ai Cập. D. Bắc Phi.Câu 11. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọngđộc lập chủ quyền của các nước là nhiệm vụ chính của tổ chức nào? A. Liên Hợp Quốc. B. Tổ chức ASEAN. C. Liên minh Châu Âu. D. Liên minh Châu Phi. Câu 12. Tổ chức liên minh chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh là A. Tổ chức Hiệp ước bắc Đại Tây Dương. B. Hội đồng tương trợ kinh tế. C. Liên minh châu Âu (EU). D. Liên hợp quốc. Câu 13. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản TrungQuốc với Quốc dân Đảng ở Trung Quốc giai đoạn 1946-1949? A. Chính quyền của Quốc dân đảng thất bại. B. Hai bên thỏa thuận việc thành lập hai chính phủ ở lục địa và đảo Đài Loan. C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. D. Lực lượng Đảng Cộng sản do Mao Trạch Đông đứng đầu giành thắng lợi. Câu 14. Trong xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược pháttriển đất nước như thế nào? A. Tập trung phát triển kinh tế. B. Tập trung ổn định tình h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 Đề kiểm tra giữa học kì 1 Sử 12 Đề thi trường THPT Đoàn Thượng Học thuyết Phu-cư-đa (1977) Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949)Tài liệu liên quan:
-
3 trang 1576 24 0
-
8 trang 376 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 372 6 0 -
7 trang 310 0 0
-
15 trang 277 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 272 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 250 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 250 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 244 0 0 -
11 trang 226 0 0