Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHXH)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHXH)” dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHXH) SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: LỊCH SỬ 12 - KHXH Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu của đề thi: 40 câu – Số trang: 04 trang- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................Câu 1. Nguồn gốc của các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong lịch sử nhằm A. giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. B. giải quyết những đòi hỏi từ quá trình sản xuất của con người. C. đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. D. giải quyết vấn đề bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái.Câu 2. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX là A. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. chi phối toàn bộ thế giới về chính trị và kinh tế. C. cùng với Liên Xô phóng nhiều vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất. D. ngăn chặn được sự ảnh hưởng của CNXH lan ra toàn thế giới.Câu 3. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam(Đức) đã dẫn tới hệ quả gì? A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh. B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) hình thành và ngày càng mở rộng. C. Hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta. D. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường bị chết. Câu 4. Nửa sau những năm 80 kinh tế Nhật Bản có điểm gì nổi bật? A. Kinh tế phát triển một cách thần kì. B. Kinh tế lâm vào khủng hoảng suy thoái C. Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới. D. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. Câu 5. Vai trò lớn nhất của Liên Hợp Quốc đối với thế giới hiện nay là gì? A. Là tổ chức hợp tác kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới B. Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Giúp đỡ các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa. D. Là cầu nối giữa các nước trên thế giới lại với nhau. Câu 6. Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta phản ánh hiện thực mới nào của thế giới sau chiến tranh? A. Sự áp đặt của các nước thắng trận với các nước bại trận sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Quyết tâm xây dựng một thế giới hòa bình của các nước tham dự Hội nghị. C. Sự cân bằng quyền lực giữa hai nước lớn: Liên Xô và Mĩ trong quan hệ quốc tế. D. Vai trò độc tôn của Mĩ trong quan hệ quốc tế. Câu 7. Đâu là thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá? A. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập. B. quản lí, sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài. C. sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. D. sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới. Câu 8. Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc Đồng minh để giải quyết trong Hội nghị Ianta là A. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. C. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. D. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Câu 9. Xu thế hoà hoãn và hợp tác trên thế giới bắt đầu xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? A. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX. B. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX. C. Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX. D. Từ năm 1991, sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. Câu 10. Hai nhà lãnh đạo cao cấp của Mĩ và Liên Xô tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh lạnh là A. M.Goócbachốp và G. Bush (cha). B. M.Goócbachốp và B.Clintơn. C. B.Enxin và G.Bush (cha). D. M.Goócbachốp và R.Rigân.Câu 11. Yếu tố nào dưới đây sẽ còn tiếp tục tạo ra sự đột phá và biến chuyển trong cục diện thế giới sau khitrật tự Ianta sụp đổ? A. Sự phát triển của cách mạng khoa học-kĩ thuật. B. Sự hợp tác Xô- Mĩ. C. Sự vươn lên của Nhật Bản và Tây Âu. D. Sự chạy đua vũ trang của Mĩ và Liên Xô. Câu 12. Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ đã tham gia tích cực vào việc giải quyếtlương thực cho nhân loại là A. công nghệ sinh học. B. tạo ra những công cụ sản xuất mới. C. tạo ra những nguồn năng lượng mới. D. tạo ra những vật liệu mới. Câu 13. Nội dung đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc hướng tới mục tiêu nào sau đây? A. Biến Trung Quốc thành cường quốc về kinh tế và quân sự đứng đầu thế giới. B. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. C. Biến Trung Quốc thành con rồng kinh tế của thế giới. D. Biến Trung Quốc thành quốc gia có tiềm lực quân sự hàng đầu thế giới. Câu 14. Những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945? A. Campuchia, Malaixia, Brunây. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. C. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia. D. Miến Điện, Việt Nam, Philippin. Câu 15. Sự kiện nào ở khu vực Đông Bắc Á là biểu hiện sự đối đầu Đông - Tây trong thời kì Chiến tranh lạnh ? A. Hồng Công và Ma Cao trở về Trung Quốc. B. Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì và Đài Loan, Hồng Công . C. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế châu Á nổi trội nhất. D. Chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên và sự ra đời của hai nhà nước đối lập. Câu 16. Sự kiện mở đầu của cách mạng Cuba (1953-1959) là A. Phiđen Cátxtơrô thành lập Đảng Cộng sản và dẫn dắt cách mạng Cuba. B. nước Cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHXH) SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: LỊCH SỬ 12 - KHXH Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu của đề thi: 40 câu – Số trang: 04 trang- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................Câu 1. Nguồn gốc của các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong lịch sử nhằm A. giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. B. giải quyết những đòi hỏi từ quá trình sản xuất của con người. C. đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. D. giải quyết vấn đề bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái.Câu 2. Thành tựu lớn nhất mà các nước Tây Âu đạt được trong những năm 50 - 70 của thế kỉ XX là A. trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. chi phối toàn bộ thế giới về chính trị và kinh tế. C. cùng với Liên Xô phóng nhiều vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất. D. ngăn chặn được sự ảnh hưởng của CNXH lan ra toàn thế giới.Câu 3. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam(Đức) đã dẫn tới hệ quả gì? A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh. B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) hình thành và ngày càng mở rộng. C. Hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta. D. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường bị chết. Câu 4. Nửa sau những năm 80 kinh tế Nhật Bản có điểm gì nổi bật? A. Kinh tế phát triển một cách thần kì. B. Kinh tế lâm vào khủng hoảng suy thoái C. Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới. D. Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. Câu 5. Vai trò lớn nhất của Liên Hợp Quốc đối với thế giới hiện nay là gì? A. Là tổ chức hợp tác kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới B. Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. C. Giúp đỡ các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa. D. Là cầu nối giữa các nước trên thế giới lại với nhau. Câu 6. Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta phản ánh hiện thực mới nào của thế giới sau chiến tranh? A. Sự áp đặt của các nước thắng trận với các nước bại trận sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Quyết tâm xây dựng một thế giới hòa bình của các nước tham dự Hội nghị. C. Sự cân bằng quyền lực giữa hai nước lớn: Liên Xô và Mĩ trong quan hệ quốc tế. D. Vai trò độc tôn của Mĩ trong quan hệ quốc tế. Câu 7. Đâu là thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá? A. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập. B. quản lí, sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài. C. sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. D. sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới. Câu 8. Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc Đồng minh để giải quyết trong Hội nghị Ianta là A. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. C. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. D. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Câu 9. Xu thế hoà hoãn và hợp tác trên thế giới bắt đầu xuất hiện vào khoảng thời gian nào ? A. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX. B. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX. C. Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX. D. Từ năm 1991, sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. Câu 10. Hai nhà lãnh đạo cao cấp của Mĩ và Liên Xô tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh lạnh là A. M.Goócbachốp và G. Bush (cha). B. M.Goócbachốp và B.Clintơn. C. B.Enxin và G.Bush (cha). D. M.Goócbachốp và R.Rigân.Câu 11. Yếu tố nào dưới đây sẽ còn tiếp tục tạo ra sự đột phá và biến chuyển trong cục diện thế giới sau khitrật tự Ianta sụp đổ? A. Sự phát triển của cách mạng khoa học-kĩ thuật. B. Sự hợp tác Xô- Mĩ. C. Sự vươn lên của Nhật Bản và Tây Âu. D. Sự chạy đua vũ trang của Mĩ và Liên Xô. Câu 12. Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ đã tham gia tích cực vào việc giải quyếtlương thực cho nhân loại là A. công nghệ sinh học. B. tạo ra những công cụ sản xuất mới. C. tạo ra những nguồn năng lượng mới. D. tạo ra những vật liệu mới. Câu 13. Nội dung đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc hướng tới mục tiêu nào sau đây? A. Biến Trung Quốc thành cường quốc về kinh tế và quân sự đứng đầu thế giới. B. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. C. Biến Trung Quốc thành con rồng kinh tế của thế giới. D. Biến Trung Quốc thành quốc gia có tiềm lực quân sự hàng đầu thế giới. Câu 14. Những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945? A. Campuchia, Malaixia, Brunây. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. C. Inđônêxia, Xingapo, Malaixia. D. Miến Điện, Việt Nam, Philippin. Câu 15. Sự kiện nào ở khu vực Đông Bắc Á là biểu hiện sự đối đầu Đông - Tây trong thời kì Chiến tranh lạnh ? A. Hồng Công và Ma Cao trở về Trung Quốc. B. Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì và Đài Loan, Hồng Công . C. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế châu Á nổi trội nhất. D. Chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên và sự ra đời của hai nhà nước đối lập. Câu 16. Sự kiện mở đầu của cách mạng Cuba (1953-1959) là A. Phiđen Cátxtơrô thành lập Đảng Cộng sản và dẫn dắt cách mạng Cuba. B. nước Cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 Đề kiểm tra giữa học kì 1 Sử 12 Đề thi trường THPT Đoàn Thượng Cách mạng khoa học - kĩ thuật Hệ thống xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1564 24 0
-
8 trang 367 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 361 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 261 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 247 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 232 0 0 -
11 trang 222 0 0