Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Quang Trung, Hải Dương
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 96.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Quang Trung, Hải Dương" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Quang Trung, Hải Dương SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2021 - 2022TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ - Khối 12 (Đề thi có 03 trang, 30 câu) (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề: 105I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)Câu 1: Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong những năm 1945 –1950? A. Trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề. B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ, tìm cách trở lại thuộc địa cũ. C. Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. D. Thiết lập quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu.Câu 2: Nửa sau thế kỉ XX, những quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á trở thành “con rồng” kinh tếchâu Á? A. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công. B. Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan. C. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan. D. Triều Tiên, Đài Loan, Hàn Quốc.Câu 3: Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) gồm nguyên thủ những quốc gia nào sau đây? A. Liên Xô, Mĩ, Anh. B. Anh, Pháp, Đức. C. Mĩ, Anh, Pháp. D. Liên Xô, Anh, Pháp.Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi sớmnhất ở khu vực nào sau đây? A. Tây Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Bắc Phi.Câu 5: Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quan hệ Liên Xô – Mĩ chuyển sang thế đối đầudo nguyên nhân nào sau đây? A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển giữa hai cường quốc. B. Liên Xô có nhiều hành động chống phá Mĩ và đồng minh. C. Hệ thống tư bản chủ nghĩa đứng trước nguy cơ bị tấn công. D. Sự tương đồng về mục tiêu và chiến lược phát triển giữa hai cường quốc.Câu 6: Hiệp ước Thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (2-1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chứcASEAN vì lí do nào sau đây? A. Đồng ý kết nạp tất cả các quốc gia Đông Nam Á là thành viên. B. Đánh dấu quan hệ giữa ASEAN với Đông Dương được thiết lập. C. Chính thức ngăn chặn được sự ảnh hưởng của Mĩ đối với khu vực. D. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.Câu 7: Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” vì lí do nào sau đây? A. Có 17 quốc gia được trao trả độc lập. B. Phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh. C. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ. D. Nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ bị lật đổ.Câu 8: Trong những năm 1952 – 1973, Nhật Bản mua bằng phát minh sáng chế vì lí do nào sau đây? A. Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ. B. Nhật Bản thiếu nguyên liệu phục vụ nghiên cứu. C. Nhật Bản không thể tổ chức nghiên cứu khoa học. D. Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển.Câu 9: Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nôngnghiệp? A. Liên Xô. B. Ấn Độ. C. Mĩ. D. Trung Quốc.Câu 10: Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh? A. Trực tiếp làm sụp đổ trật tự hai cực, hình thành trật tự mới. B. Mở ra chiều hướng giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột. C. Chấm dứt mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia. D. Mở ra thời kì nền hòa bình thế giới hoàn toàn được củng cố. Trang 1/3- Mã Đề 105Câu 11: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX), Liên Xô là nước đi đầu trong nhữnglĩnh vực công nghiệp nào sau đây? A. Sản xuất dầu và khai thác mỏ. B. Sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến. C. Vũ trụ và điện hạt nhân. D. Lọc hóa dầu và công nghiệp nhẹ.Câu 12: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (nửa sauthế kỉ XX)? A. Đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. B. Sự hình thành mạng thông tin máy tình toàn cầu. C. Tác động của xu thế toàn cầu hóa. D. Các nhà khoa học tập trung đông tại Mĩ.Câu 13: Cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), tổ chức nào sau đây là liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hànhtinh? B. Liên minh vì sự tiến A. Liên hợp quốc. C. Đại hội dân tộc Phi. D. Liên minh châu Âu. bộ.Câu 14: Chính sách đối ngoại cơ bản của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là A. tham gia kế hoạch Mácsan. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 15: Nội dung nào dưới đây không nằm trong đường lối cải cách-mở cửa của Trung Quốc từ năm1978 đến nay? A. Tiến hành cải cách và mở cửa. B. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản. C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. D. Mở rộng quan hệ đối ngoại.Câu 16: Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991), quốc gia nào sau đây được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xôtại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc? A. Ca-dắc-xtan. B. Liên bang Nga. C. Et-tô-nia D. Môn-đô-vaCâu 17: Nội dung nào sau đây là một trong những lí do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6-1947)? A. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh. B. Biến các nước Tây Âu thành thuộc địa của Mĩ. C. Đối phó với sự vươn lên của Nhật Bản. D. Đối phó với Hội hồng tương trợ kinh tế (SEV).Câu 18: Điểm cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ giữa những năm 70 đến nay làgì? A. Cách mạng kĩ thuật. B. Cách mạng công nghiệp. C. Cách mạng phần mềm. D. Cách mạng công nghệ.Câu 19: Nhân tố khách quan nào giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứhai? A. Viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”. B. Áp dụng thành tựu cuộc cách mạng công nghệ vào sản xuất. C. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. D. Bán vũ khí cho các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Quang Trung, Hải Dương SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2021 - 2022TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ - Khối 12 (Đề thi có 03 trang, 30 câu) (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề: 105I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)Câu 1: Nội dung nào sau đây là chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong những năm 1945 –1950? A. Trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề. B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ, tìm cách trở lại thuộc địa cũ. C. Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa. D. Thiết lập quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu.Câu 2: Nửa sau thế kỉ XX, những quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á trở thành “con rồng” kinh tếchâu Á? A. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công. B. Trung Quốc, Hồng Công, Đài Loan. C. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan. D. Triều Tiên, Đài Loan, Hàn Quốc.Câu 3: Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) gồm nguyên thủ những quốc gia nào sau đây? A. Liên Xô, Mĩ, Anh. B. Anh, Pháp, Đức. C. Mĩ, Anh, Pháp. D. Liên Xô, Anh, Pháp.Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giành thắng lợi sớmnhất ở khu vực nào sau đây? A. Tây Phi. B. Nam Phi. C. Đông Phi. D. Bắc Phi.Câu 5: Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, quan hệ Liên Xô – Mĩ chuyển sang thế đối đầudo nguyên nhân nào sau đây? A. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển giữa hai cường quốc. B. Liên Xô có nhiều hành động chống phá Mĩ và đồng minh. C. Hệ thống tư bản chủ nghĩa đứng trước nguy cơ bị tấn công. D. Sự tương đồng về mục tiêu và chiến lược phát triển giữa hai cường quốc.Câu 6: Hiệp ước Thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (2-1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chứcASEAN vì lí do nào sau đây? A. Đồng ý kết nạp tất cả các quốc gia Đông Nam Á là thành viên. B. Đánh dấu quan hệ giữa ASEAN với Đông Dương được thiết lập. C. Chính thức ngăn chặn được sự ảnh hưởng của Mĩ đối với khu vực. D. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.Câu 7: Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” vì lí do nào sau đây? A. Có 17 quốc gia được trao trả độc lập. B. Phong trào đấu tranh vũ trang phát triển mạnh. C. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ. D. Nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ bị lật đổ.Câu 8: Trong những năm 1952 – 1973, Nhật Bản mua bằng phát minh sáng chế vì lí do nào sau đây? A. Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ. B. Nhật Bản thiếu nguyên liệu phục vụ nghiên cứu. C. Nhật Bản không thể tổ chức nghiên cứu khoa học. D. Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển.Câu 9: Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nôngnghiệp? A. Liên Xô. B. Ấn Độ. C. Mĩ. D. Trung Quốc.Câu 10: Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh? A. Trực tiếp làm sụp đổ trật tự hai cực, hình thành trật tự mới. B. Mở ra chiều hướng giải quyết hòa bình các tranh chấp, xung đột. C. Chấm dứt mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia. D. Mở ra thời kì nền hòa bình thế giới hoàn toàn được củng cố. Trang 1/3- Mã Đề 105Câu 11: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX), Liên Xô là nước đi đầu trong nhữnglĩnh vực công nghiệp nào sau đây? A. Sản xuất dầu và khai thác mỏ. B. Sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến. C. Vũ trụ và điện hạt nhân. D. Lọc hóa dầu và công nghiệp nhẹ.Câu 12: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (nửa sauthế kỉ XX)? A. Đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. B. Sự hình thành mạng thông tin máy tình toàn cầu. C. Tác động của xu thế toàn cầu hóa. D. Các nhà khoa học tập trung đông tại Mĩ.Câu 13: Cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), tổ chức nào sau đây là liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hànhtinh? B. Liên minh vì sự tiến A. Liên hợp quốc. C. Đại hội dân tộc Phi. D. Liên minh châu Âu. bộ.Câu 14: Chính sách đối ngoại cơ bản của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là A. tham gia kế hoạch Mácsan. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới. D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.Câu 15: Nội dung nào dưới đây không nằm trong đường lối cải cách-mở cửa của Trung Quốc từ năm1978 đến nay? A. Tiến hành cải cách và mở cửa. B. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản. C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. D. Mở rộng quan hệ đối ngoại.Câu 16: Sau khi Liên Xô sụp đổ (1991), quốc gia nào sau đây được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xôtại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc? A. Ca-dắc-xtan. B. Liên bang Nga. C. Et-tô-nia D. Môn-đô-vaCâu 17: Nội dung nào sau đây là một trong những lí do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6-1947)? A. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh. B. Biến các nước Tây Âu thành thuộc địa của Mĩ. C. Đối phó với sự vươn lên của Nhật Bản. D. Đối phó với Hội hồng tương trợ kinh tế (SEV).Câu 18: Điểm cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ giữa những năm 70 đến nay làgì? A. Cách mạng kĩ thuật. B. Cách mạng công nghiệp. C. Cách mạng phần mềm. D. Cách mạng công nghệ.Câu 19: Nhân tố khách quan nào giúp các nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứhai? A. Viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”. B. Áp dụng thành tựu cuộc cách mạng công nghệ vào sản xuất. C. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. D. Bán vũ khí cho các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa học kì 1 năm 2022 Đề thi GK1 Lịch sử lớp 12 Bài tập Lịch sử lớp 12 Chiến tranh thế giới thứ hai Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốcTài liệu liên quan:
-
3 trang 1566 24 0
-
8 trang 368 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 363 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 265 1 0 -
8 trang 250 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 249 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 235 0 0