Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 51.01 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ...............................................................Lớp : ...................A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM)Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỉ XX là A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. kĩ thuật là nguồn gốc của những tiến bộ về công nghệ.Câu 2: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thậpniên 90 của thế kỉ XX là A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng. B. trật tự thế giới hai cực Ianta. C. Mĩ triển khai và thực hiện chiến lược toàn cầu. D. sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc.Câu 3: Nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Malaixia. B. Thái Lan. C. Campuchia. D. Lào.Câu 4: Tháng 10-2003, Trung Quốc đã đạt được thành tựu lớn về lĩnh vực khoa học kĩ thuật nào sauđây? A. Thử thành công bom nguyên tử. B. Đưa được con người lên Mặt Trăng. C. Phóng thành công tàu vũ trụ. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.Câu 5: Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn nhằm A. tăng nhanh giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế. B. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của quốc tế và khu vực. C. tạo mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. D. tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.Câu 6: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành A. cường quốc công nghệ vũ trụ. B. nước công nghiệp hàng đầu thế giới. C. nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. D. cường quốc công nghệ phần mềm.Câu 7: Một trong những “di chứng” của Chiến tranh lạnh là A. sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ. B. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. C. cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc. D. tình trạng gia tăng xu thế li khai ở nhiều nơi.Câu 8: Ý nghĩa sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc. B. đập tan âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. C. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân Trung Quốc. D. lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.Câu 9: Hiện nay, nước Tây Âu nào vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ? A. Anh. B. Italia. C. Pháp. D. Đức.Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của TâyÂu trong những năm 1950 – 1973? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất. B. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. C. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế. D. Chi phí cho quốc phòng thấp.Câu 11: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – côngnghệ, trên thế giới đã diễn ra xu thế A. hòa hoãn Đông - Tây. B. hợp tác hóa. C. nhất thể hóa. D. toàn cầu hóa.Câu 12: Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới A. đưa con người lên Mặt Trăng. B. phóng vệ tinh nhân tạo. C. thử thành công bom nguyên tử. D. chế tạo thành công tàu con thoi.Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để biến Mĩ Latinh thành “sân sau”, Mĩ đã A. viện trợ kinh tế cho tất cả các nước Mĩ Latinh. B. xây dựng các chính phủ độc tài thân Mĩ. C. tiến hành bao vây, cô lập các nước Mĩ Latinh. D. ủng hộ các nước Mĩ Latinh giành độc lập.Câu 14: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. B. cải thiện quan hệ với LiênXô. C. mở rộng quan hệ với các nước Tây Âu. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ.Câu 15: Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12-1989) là vì A. việc chạy đua vũ trang kéo dài đã làm suy giảm sức mạnh của cả hai nước. B. cuộc khủng hoảng năng lượng tác động nhiều mặt đến kinh tế hai nước. C. kinh tế của cả hai nước lâm vào khủng hoảng, trì trệ kéo dài. D. kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh với cả hai nước.Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ởkhu vực nào? A. Nam Phi. B. Đông Phi. C. Trung Phi. D. Bắc Phi.Câu 17: Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu (1945-1990) với mục tiêu A. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. B. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. C. khôi phục và tăng cường sức mạnh và tính năng động của nền kinh tế. D. đảm bảo an ninh của nước Mĩ bằng việc duy trì lực lượng quân sự mạnh.Câu 18: Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Mĩ sẽ chiếm đóng A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Đông Đức.Câu 19: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Hiến chương ASEAN được các nước thành viên ký kết. B. Campuchia trở thành th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ...............................................................Lớp : ...................A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM)Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỉ XX là A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. kĩ thuật là nguồn gốc của những tiến bộ về công nghệ.Câu 2: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thậpniên 90 của thế kỉ XX là A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được mở rộng. B. trật tự thế giới hai cực Ianta. C. Mĩ triển khai và thực hiện chiến lược toàn cầu. D. sự ra đời và hoạt động của Liên hợp quốc.Câu 3: Nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Malaixia. B. Thái Lan. C. Campuchia. D. Lào.Câu 4: Tháng 10-2003, Trung Quốc đã đạt được thành tựu lớn về lĩnh vực khoa học kĩ thuật nào sauđây? A. Thử thành công bom nguyên tử. B. Đưa được con người lên Mặt Trăng. C. Phóng thành công tàu vũ trụ. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.Câu 5: Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn nhằm A. tăng nhanh giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế. B. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của quốc tế và khu vực. C. tạo mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. D. tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.Câu 6: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành A. cường quốc công nghệ vũ trụ. B. nước công nghiệp hàng đầu thế giới. C. nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. D. cường quốc công nghệ phần mềm.Câu 7: Một trong những “di chứng” của Chiến tranh lạnh là A. sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ. B. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. C. cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc. D. tình trạng gia tăng xu thế li khai ở nhiều nơi.Câu 8: Ý nghĩa sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) là A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc. B. đập tan âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. C. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của nhân dân Trung Quốc. D. lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.Câu 9: Hiện nay, nước Tây Âu nào vẫn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ? A. Anh. B. Italia. C. Pháp. D. Đức.Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của TâyÂu trong những năm 1950 – 1973? A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất. B. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. C. Nhà nước quản lí và điều tiết có hiệu quả nền kinh tế. D. Chi phí cho quốc phòng thấp.Câu 11: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – côngnghệ, trên thế giới đã diễn ra xu thế A. hòa hoãn Đông - Tây. B. hợp tác hóa. C. nhất thể hóa. D. toàn cầu hóa.Câu 12: Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới A. đưa con người lên Mặt Trăng. B. phóng vệ tinh nhân tạo. C. thử thành công bom nguyên tử. D. chế tạo thành công tàu con thoi.Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để biến Mĩ Latinh thành “sân sau”, Mĩ đã A. viện trợ kinh tế cho tất cả các nước Mĩ Latinh. B. xây dựng các chính phủ độc tài thân Mĩ. C. tiến hành bao vây, cô lập các nước Mĩ Latinh. D. ủng hộ các nước Mĩ Latinh giành độc lập.Câu 14: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. B. cải thiện quan hệ với LiênXô. C. mở rộng quan hệ với các nước Tây Âu. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ.Câu 15: Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12-1989) là vì A. việc chạy đua vũ trang kéo dài đã làm suy giảm sức mạnh của cả hai nước. B. cuộc khủng hoảng năng lượng tác động nhiều mặt đến kinh tế hai nước. C. kinh tế của cả hai nước lâm vào khủng hoảng, trì trệ kéo dài. D. kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh với cả hai nước.Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ởkhu vực nào? A. Nam Phi. B. Đông Phi. C. Trung Phi. D. Bắc Phi.Câu 17: Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu (1945-1990) với mục tiêu A. ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. B. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. C. khôi phục và tăng cường sức mạnh và tính năng động của nền kinh tế. D. đảm bảo an ninh của nước Mĩ bằng việc duy trì lực lượng quân sự mạnh.Câu 18: Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Mĩ sẽ chiếm đóng A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Đông Đức.Câu 19: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN? A. Hiến chương ASEAN được các nước thành viên ký kết. B. Campuchia trở thành th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi Lịch sử lớp 12 Bài tập Lịch sử lớp 12 Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc Chiến lược Cam kết và mở rộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1547 24 0
-
8 trang 359 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 346 6 0 -
7 trang 296 0 0
-
15 trang 268 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 245 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 238 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 238 0 0 -
8 trang 235 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 216 0 0