Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 71.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị’ dưới đây giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 12 NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 PhútHọ tên: ……………………………….. Lớp: ………… Mã đề: 102Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những thay đổi sâu sắc ở Đông Nam Á, đó là: A. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam B. Là thuộc địa của đế quốc Âu - Mỹ (trừ Thái Lan). C. Nhiều nước giành được độc lập hoặc giải phóng một phần lãnh thổ. D. Khu vực bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Câu 2: Những nước nào sau đây tham gia sáng lập tổ chức ASEAN ? A. Thái Lan, Malaixia, Philippin, Inđônêxia. Xingapo. B. Thái Lan, Mianma, Malaixia, Brunây, Inđônêxia. C. Thái Lan, Lào, Malaixia, Philippin, Inđônêxia. D. Thái Lan, Mianma, Xigapo, Philippin, Inđônêxia.Câu 3: Nội dung nào sau đây là đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỷ XX? A. Lấy chiến lược phát triển kinh tế làm trọng điểm. B. Xu thế hoà dịu, đối thoại, hợp tác. C. Mâu thuẫn Đông - Tây và khởi đầu chiến tranh lạnh. D. Thế giới bị chia thành 2 cực, 2 phe.Câu 4: Đâu là nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1945-2000? A. Đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ đối ngoại. B. Thi hành chiến lược toàn cầu, tham vọng bá chủ thế giới. C. Thi hành chiến lược “Cam kết và mở rộng”. D. Liên minh chặt chẽ với Mỹ.Câu 5: Một trong những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) là gì? A. Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ vũ lực. B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. C. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế - xã hội. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.Câu 6: Sự kiện nào sau đây là biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây ? A. Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ (1991). B. Định ước Henxinki được ký kết (8/1975). C. Kế hoạch Mác san (6/1947). D. Thông điệp Tổng thống Truman (3/1947). Câu 7: Sự kiện nào được xem là khởi đầu chính sách chống Liên Xô của Mỹ? Trang 1/4 - Mã đề102 A. Học thuyết Phucưđai. B. Kế hoạch Mác san. C. Thông điệp Tổng thống Truman. D. Sự ra đời của NATO.Câu 8: Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ mục đích chính của tổ chức này là A. Giải quyết các tranh chấp, xung đột. B. tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ các nước. C. vừa hợp tác, vừa đấu tranh. D. duy trì hoà bình và an ninh thế giới.Câu 9: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là gì? A. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn. B. mọi phát minh kĩ thuật đều từ nhu cầu sản xuất. C. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 10: Nét nổi bật trong đường lối đối ngoại Liên bang Nga (1991-2000) là ngả về phương Tây và A. đối đầu quyết liệt với Mĩ trong cục diện chiến tranh lạnh. B. đẩy mạnh hợp tác với Mĩ với hy vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế. C. khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á D. phát triển mối quan hệ với các nước Mĩ Latinh.Câu 11: Sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là biểu hiện của A. xu hướng liên kết tài chính quốc tế. B. liên kết kinh tế, tiền tệ. C. xu hướng liên kết kinh tế khu vực. D. xu thế toàn cầu hóa.Câu 12: Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1973-1991 là gì? A. Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ. B. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á C. Coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu. D. Đặt dưới “chiếc ô” bảo trợ hạt nhân của Mỹ.Câu 13: Một trong những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mỹ (1945-2000) là gì? A. tham vọng làm bá chủ thế giới. B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới. C. Biến khu vực Mỹ Latinh thành sân sau của Mỹ. D. Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh. Câu 14: Nội dung nào sau đây là biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá ? A. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. Trang 2/4 - Mã đề102 C. Khoa học đi trước, mở đường cho kỹ thuật. D. Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động lẫn nhau.Câu 15: Liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mỹ cầm đầu nhằm chống Liên Xôvà Đông Âu là: A. Kế hoạch Mácsan. B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava. C. Học thuyết Truman. D. Tổ chức NATO. Câu 16: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ âm mưu biến khu vực Mỹ Latinh trở thành: A. Khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh. B. Khu vực phát triển kinh tế - xã hội. C. “Sân sau” của Mỹ. D. “Lục địa bùng cháy”. Câu 17: Một trong những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là A. không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ vũ lực. B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. C. liên kết khu vực trở thành xu thế chủ đạo. D. hợp tác có hiệu quả về kinh tế - xã hội.Câu 18: Những nhân tố nào sau đây thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước Tây Âu giai đoạn 1950-1973? A. Con người là nhân tố quyết định hàng đầu. B. Chi phí cho quốc phòng thấp. C. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài. D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.Câu 19: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASE ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: