Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 58.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 604Câu 1: Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cách mạng côngnghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều A. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. B. dựa trên các ngành khoa học cơ bản. C. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh. D. bắt nguồn từ kiểm nghiệm thực tiễn.Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1945, quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở khu vựcĐông Nam Á? A. Ấn Độ. B. Cuba. C. Ai Cập. D. Lào.Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá? A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. B. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.Câu 4: Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) ra đời trong năm 1967 do các nước trong khu vựcnhận thấy cần A. có sự hợp tác để cùng phát triển. B. đoàn kết để giải phóng dân tộc. C. tăng cường sức mạnh quân sự. D. tạo ra sự cân bằng sức mạnh với Mĩ.Câu 5: Tổ chức Hiệp ước Vácsava là liên minh quân sự của A. các nước ASEAN do thành viên ASEAN đứng đầu. B. các nước xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu. C. các nước châu Á do Trung Quốc đứng đầu. D. các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu.Câu 6: Sau khi giành độc lập, quốc gia nào sau đây thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trunglập tích cực? A. Campuchia. B. Cuba. C. Trung Quốc. D. Ấn Độ.Câu 7: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), nước nào cần trở thành một quốc gia thốngnhất và dân chủ? A. Thái Lan. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Nhật Bản.Câu 8: Nội dung nào sau đây là một trong những mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” sauChiến tranh thế giới thứ hai? A. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội. B. Ủng hộ và giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Hỗ trợ và giúp đỡ các nước nghèo đẩy mạnh phát triển kinh tế. D. Tạo mối quan hệ hợp tác toàn diện với tất cả các nước láng giềng.Câu 9: Từ công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc, sự tan rã của Liên Xô và các nước xã hội chủnghĩa ở Đông Âu đã đòi hỏi Việt Nam cần phải A. định hướng lại mô hình phát triển kinh tế. B. định hướng lại thể chế chính trị mới. C. thay đổi lại mục tiêu chủ nghĩa xã hội. D. đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Trang 1/3 - Mã đề 604Câu 10: Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây? A. Phát triển không ổn định. B. Suy thoái trầm trọng kéo dài. C. Khủng hoảng trầm trọng. D. Phục hồi và phát triển trở lại.Câu 11: Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng Bắc Triều Tiên sauChiến tranh thế giới thứ hai? A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Liên Xô. D. Nhật Bản.Câu 12: Năm 1975, Định ước Henxinki được ký kết đã chứng tỏ A. thúc đẩy nhanh sự ra đời của nước Cộng hòa Dân chủ Đức. B. đánh dấu nước Đức tái thống nhất sau nhiều thập kỉ bị chia cắt. C. một trong những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây. D. dẫn đến sự xuất hiện của xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.Câu 13: Bài học cơ bản mà Việt Nam có thể rút ra từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô vàĐông Âu trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay là gì? A. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp. B. Xây dựng kinh tế nhiều thành phàn không có sự giám sát của nhà nước. C. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự quản lý tư nhân. D. Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng kinh tế tư bản chủ nghĩa.Câu 14: Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại các cơ quan A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. B. ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài. C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). D. Tổ chức Hiệp Bắc đại Tây Dương.Câu 15: Xu thế toàn cầu hóa tạo ra thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì? A. Trình độ quản lí của Nhà nước hiệu quả thấp. B. Trình độ của người lao động còn rất thấp. C. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế. D. Chưa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: