Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Lịch sử Lớp 12 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 04 trang) Mã đề: 001 Họ và tên học sinh:………………..…………….…. Lớp:…………………………I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối cải cách-mở cửa của Trung Quốc từ 1978? A. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” B. Tiến hành cải cách và mở cửa C. Lấy phát triển kinh làm trung tâm. D. Chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩaCâu 2: Mục tiêu chủ yếu của tổ chức ASEAN là gì? A. Phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên. B. Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên. C. Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nỗ lực hợp tác giữa các nước thành viên. D. Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên.Câu 3: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì? A. Xu thế toàn cầu hóa B. Sự ra đời các khối quân sự đối lập. C. Sự hình thành các liên minh kinh tế. D. Cục diện “Chiến tranh lạnh”.Câu 4: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ trong 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ 2 là? A. Nền kinh tế Mĩ bị suy thoái. B. Kinh tế Mĩ chịu sự cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản C. Kinh tế Mĩ đứng thứ 2 thế giới. D. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây không cơ bản trong sự phát triển kinh tế Tây Âu sau chiến tranhthế giới thứ hai? A. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ của cộng đồng các nước châu Âu (EC). B. Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. D. Các công ti, tập đoàn tư bản có sức sản xuất và cạnh tranh hiệu quả.Câu 6: Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là Năm châu Phi vì A. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất. B. châu Phi là Lục địa mới trỗi dậy. C. có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập. D. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.Câu 7: Năm 1949, Liên Xô đạt thành tựu nổi bật nào dưới đây? A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn. C. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất. D. Chế tạo thành công bom nguyên tử.Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dung vũ lực với nhau. D. Chung sống hòa bình với sự nhất trí của năm cường quốcCâu 9: Bản chất của toàn cầu hóa là gì? Trang 1/4 - Mã đề 001 A. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. B. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới. C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới. D. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế.Câu 10: Mục đích của Mĩ phát động chiến tranh lạnh nhằm A. chống Liên Xô và các nước TBCN. B. chống chủ nghĩa khủng bố trên thế giới. C. chống nhà nước Hồi Giáo đang lớn mạnh. D. chống Liên Xô và các nước XHCN.Câu 11: Thắng lợi to lớn nhất của Liên Xô trong công cuộckhôi phục kinh tế (1946 –1950) là A. tổng sản lượng công nghiệp tăng 73%. B. Sản xuất nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh C. chế tạo thành công bom nguyên tử. D. hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tếCâu 12: Sự xác lập cục diện 2 cực, hai phe được tạo nên bởi A. sự thành lập khối quân sự NATO và Hiệp ước Vácsava B. học thuyết Truman của Mĩ. C. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO. D. chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.Câu 13: Theo Hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động củatổ chức ASEAN? A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. B. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội. C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.Câu 14: Chiêu bài Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ratrong Chiến lược cam kết và mở rộng là A. ủng hộ độc lập dân tộc B. chống chủ nghĩa khủng bố. C. tự do tín ngưỡng. D. thúc đẩy dân chủ.Câu 15: Chính sách đối ngoại của Liên Xô thực hiện từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷXX nhằm A. quan hệ chặt chẽ với các nước XHCN. B. muốn làm bạn với tất cả các nước C. đối đầu với các nước Tây Âu. D. bảo vệ hoà bình thế giới.Câu 16: Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong hoàn cảnh nào? A. Phe Đồng Minh đã giành chiến thắng B. Phe Phát- xít đã thất bại C. Chủ nghĩa phát xít Đức đã bị tiêu diệt D. Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúcCâu 17: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN? A. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực B. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức hợp tác khác trên thế giới. C. Thiết lập sự ảnh hưởng của mình đối với các nước khác D. Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.Câu 18: Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Mĩ thực hiện chiến lược chính sách đối ngoại nào sau đây? A. Chiến lược răn đe thực tế. B. Chiến lược phản ứng linh hoạt. C. Chiến lược cam kết và mở rộng. D. Chiến lược toàn cầu.Câu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: