Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Ninh

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 28.49 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Ninh SỞ GD&ĐT BẮC GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT BỐ HẠ NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báoHọ và tên: ............................................................................ Mã đề 104 danh: ............Câu 1. Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm40 của thế kỉ XX? A. Trật tự đa cực thiết lập. B. Mĩ thiết lập trật tự đơn cực. C. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. D. Những đòi hỏi của cuộc sống.Câu 2. Trong giai đoạn 1945 - 1973, kinh tế Mỹ có đặc điểm nào sau đây: A. Khủng hoảng và suy thoái. B. Phát triển xen kẽ suy thoái. C. Phát triển mạnh mẽ. D. Phục hồi và phát triển.Câu 3. Hình thức cạnh tranh chủ yếu giữa các cường quốc từ sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm2000 là A. tăng cường các cuộc chạy đua vũ trang. B. xây dựng sức mạnh tổng hợp của quốc gia C. thành lập các tổ chức quân sự trên thế giới. D. lôi kéo đồng minh vào các tổ chức quân sự.Câu 4. Năm 1947 quốc gia nào sau đây phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô: A. Hà Lan B. Áo C. Mĩ D. CanađaCâu 5. Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX)là sự ra đời của: A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava. C. Các tổ chức liên kết thương mại quốc tế. D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).Câu 6. Trong những năm 1952-1991, về khoa học-công nghệ, Nhật Bản tập trung chủ yếu vào lĩnh vựcnào? A. Sản xuất vũ khí hạt nhân. B. Sản xuất ứng dụng dân dụng. C. Khai thác lâm sản phong phú. D. Khai thác nguồn tài nguyên.Câu 7. Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm: A. điện khí hóa. B. hiện đại hóa. C. khôi phục kinh tế. D. công nghiệp hóa.Câu 8. Hiệp ước Bali (2-1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã A. thông qua quyết định kết nạp Việt Nam vào ASEAN. B. thông qua quyết định kết nạp Camphuchia vào ASEAN. C. tuyên bố xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN thống nhất, vững mạnh. D. xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN.Câu 9. Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á là sự ra đời của A. nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava. C. Tổ chức Liên hợp quốc. D. Liên minh châu Âu.Câu 10. Một trong những hệ quả của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là làm xuất hiện xu thế: A. thực dân hóa. B. vô sản hóa. C. toàn cầu hóa. D. phi Mĩ hóa.Câu 11. Yếu tố chủ quan nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở cácnước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển. B. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây. C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.Mã đề 104 Trang 4/4 D. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.Câu 12. Nguyên thủ của quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị lanta (tháng 2-1945)? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Pháp. D. Đức.Câu 13. Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, một trong những quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh có phong trào đấutranh chống chế độ độc tài là: A. Chile. B. Malaixia. C. Inđônêxia. D. BrunâyCâu 14. Hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước Mĩ la tinh sau thắng lợi cách mạng Cuba năm 1959: A. Đấu tranh vũ trang B. Đấu tranh nghị trường C. Bất hợp tác D. Đấu tranh ngoại giaoCâu 15. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranhlạnh (12/1989) là: A. nền kinh tế hai nướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: