Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 63.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 Thời gian : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 608Câu 1: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào? A. Buộc các nước phương Tây phải nể phục. B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. C. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ. D. Khởi đầu sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ.Câu 2: Ba nước nào sau đây ở Đông Bắc Á được mệnh danh là Con rồng kinh tế châu Á ? A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc. C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. D. Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông.Câu 3: Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947 được xem là A. chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh. B. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau chiến tranh. C. sự kiện khởi đầu cho cuộc chiến tranh lạnh. D. mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ sau chiến tranh.Câu 4: Trong quá trình phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản, Đến năm1968 Nhật Bản đã vươn lên và trở thành A. cường quốc kinh tế tư bản. B. nước tư bản giàu mạnh nhất. C. nền kinh tế số 1 thế giới. D. đế quốc tư bản chủ nghĩa.Câu 5: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong nhữngnăm 1919-1925 là gì? A. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. C. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên.Câu 6: Các quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản là A. Inđônêxia, Lào. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Lào. D. Campuchia, Việt Nam.Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929) ở Việt Nam, lĩnh vực nào thựcdân Pháp không tiến hành đầu tư? A. Dịch vụ. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp.Câu 8: Nguyên tắc nào sau đây là cơ bản nhất chỉ đạo hoạt động của Liên Hợp quốc? A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc). B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.Câu 9: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện A. sự liên minh kinh tế. B. xu thế toàn cầu hóa. C. quá trình hợp tác khu vực. D. xu thế hợp tác quốc tế.Câu 10: Nền tảng trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 là Trang 1/4 - Mã đề 608 A. liên minh chặt chẽ với các nước Tây Âu. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. quan hệ chặt chẽ với các nước Đông nam Á. D. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi đượclịch sử ghi nhận là A. “Đại lục núi lửa”. B. “ Lục địa mới trỗi dậy”. C. “Bảo táp cách mạng”. D. “Lục địa bùng cháy.Câu 12: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày nay là A. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. khoa học gắn liền với kĩ thuật. D. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 13: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đi đầu trong phát triển các ngành công nghiệp A. chế tạo vũ khí hiện đại. B. dân dụng và chế biến. C. vũ trụ và điện hạt nhân. D. nông nghiệp chất lượng cao.Câu 14: Nguyên thủ của quốc gia nào sau đây không tham dự hội nghị Ianta (Liên Xô) 2/1945? A. Liên Xô. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ.Câu 15: Thắng lợi của cách mạng Cu Ba (1959), đưa Cu Ba trở thành A. nước tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh. B. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Mĩ. C. quốc gia duy nhất giành được độc lập ở Mĩ la tinh. D. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh.Câu 16: Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ViệtNam như thế nào? A. Không kiên định, dễ thỏa hiệp khi đế quốc mạnh. B. Cấu kết chặt chẽ với tư bản Pháp. C. Có thái độ kiên định đấu tranh chống Pháp. D. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu làgì? A. Tiến hành cải tổ phạm phải sai lầm nhiều mặt, làm cho khủng hoảng trầm trọng. B. Không bắt kịp bước phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật tiên tiến. C. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, quan liêu bao cấp, làm sản xuất trì trệ. D. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.Câu 18: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền công nghiệp của Mĩ đã đạt được những thành tựu tolớn như thế nào? A. Gấp đôi tổng sản lượng của Anh, Pháp,Tây Đức, Italia,Nhật Bản. B. Bằng sản lượng công nghiệp của Liên Xô. C. Chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới cộng lại. D. Chiếm hơn một nửa tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.Câu 19: Trước Chiến tranh thế giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 Thời gian : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 608Câu 1: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào? A. Buộc các nước phương Tây phải nể phục. B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. C. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ. D. Khởi đầu sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ.Câu 2: Ba nước nào sau đây ở Đông Bắc Á được mệnh danh là Con rồng kinh tế châu Á ? A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc. C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. D. Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông.Câu 3: Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947 được xem là A. chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh. B. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau chiến tranh. C. sự kiện khởi đầu cho cuộc chiến tranh lạnh. D. mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ sau chiến tranh.Câu 4: Trong quá trình phát triển kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai của Nhật Bản, Đến năm1968 Nhật Bản đã vươn lên và trở thành A. cường quốc kinh tế tư bản. B. nước tư bản giàu mạnh nhất. C. nền kinh tế số 1 thế giới. D. đế quốc tư bản chủ nghĩa.Câu 5: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong nhữngnăm 1919-1925 là gì? A. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. C. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên.Câu 6: Các quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản là A. Inđônêxia, Lào. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Lào. D. Campuchia, Việt Nam.Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929) ở Việt Nam, lĩnh vực nào thựcdân Pháp không tiến hành đầu tư? A. Dịch vụ. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp.Câu 8: Nguyên tắc nào sau đây là cơ bản nhất chỉ đạo hoạt động của Liên Hợp quốc? A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc). B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.Câu 9: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện A. sự liên minh kinh tế. B. xu thế toàn cầu hóa. C. quá trình hợp tác khu vực. D. xu thế hợp tác quốc tế.Câu 10: Nền tảng trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 là Trang 1/4 - Mã đề 608 A. liên minh chặt chẽ với các nước Tây Âu. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. quan hệ chặt chẽ với các nước Đông nam Á. D. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi đượclịch sử ghi nhận là A. “Đại lục núi lửa”. B. “ Lục địa mới trỗi dậy”. C. “Bảo táp cách mạng”. D. “Lục địa bùng cháy.Câu 12: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày nay là A. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. khoa học gắn liền với kĩ thuật. D. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 13: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đi đầu trong phát triển các ngành công nghiệp A. chế tạo vũ khí hiện đại. B. dân dụng và chế biến. C. vũ trụ và điện hạt nhân. D. nông nghiệp chất lượng cao.Câu 14: Nguyên thủ của quốc gia nào sau đây không tham dự hội nghị Ianta (Liên Xô) 2/1945? A. Liên Xô. B. Anh. C. Pháp. D. Mĩ.Câu 15: Thắng lợi của cách mạng Cu Ba (1959), đưa Cu Ba trở thành A. nước tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh. B. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Mĩ. C. quốc gia duy nhất giành được độc lập ở Mĩ la tinh. D. lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ la tinh.Câu 16: Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ViệtNam như thế nào? A. Không kiên định, dễ thỏa hiệp khi đế quốc mạnh. B. Cấu kết chặt chẽ với tư bản Pháp. C. Có thái độ kiên định đấu tranh chống Pháp. D. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu làgì? A. Tiến hành cải tổ phạm phải sai lầm nhiều mặt, làm cho khủng hoảng trầm trọng. B. Không bắt kịp bước phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật tiên tiến. C. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, quan liêu bao cấp, làm sản xuất trì trệ. D. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.Câu 18: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền công nghiệp của Mĩ đã đạt được những thành tựu tolớn như thế nào? A. Gấp đôi tổng sản lượng của Anh, Pháp,Tây Đức, Italia,Nhật Bản. B. Bằng sản lượng công nghiệp của Liên Xô. C. Chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới cộng lại. D. Chiếm hơn một nửa tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.Câu 19: Trước Chiến tranh thế giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa học kì 1 năm 2024 Đề thi GK1 Lịch sử lớp 12 Bài tập Lịch sử lớp 12 Chiến tranh thế giới thứ hai Cách mạng khoa học - công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1547 24 0
-
8 trang 359 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 345 6 0 -
7 trang 296 0 0
-
15 trang 268 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 245 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 238 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 237 1 0 -
8 trang 234 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 215 0 0