Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 20.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN 2024 Môn: LỊCH SỬ - Lớp 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát (Đề thi có 03 trang) đề Mã đề 503PHẦN TRẮC NGHIỆM(7điểm)Câu 1. Một trong những thành tựu của kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh ở Liên Xô (1945 -1950) ? A. Sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh (năm 1940). B. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp năm 1950 đạt mức sản lượng năm 1940. C. Sản lượng nông nghiệp, công nghiệp đều vượt mức sản lượng năm 1940. D. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp đều tăng 73%.Câu 2. Một trong những mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thếgiới thứ hai là A. Ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố. B. Khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu. C. Khống chế, chi phối các nước Tư bản chủ nghĩa khác. D. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.Câu 3. Trong thời kì 1952 –1973, kinh tế Nhật Bản phát triển do tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài nào? A. Con người Nhật Bản chăm chỉ và cần cù. B. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam. C. Bán vũ khí và phương tiện chiến tranh cho phe tham chiến. D. Nguồn viện trợ của Mĩ và Liên Xô.Câu 4. Sự kiện nào dưới đây được xem là “Năm châu Phi”? A. Binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập nổi dậy. B. Hiến pháp Nam Phi ra đời. C. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập năm 1960. D. Nhân dân Môdămbích và Ănggôla giành độc lập.Câu 5. Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ giữ vai trò như thế nào trên trườngquốc tế? A. Trung tâm nông nghiệp của thế giới. B. Trung tâm kinh tế của thế giới. C. Trung tâm công nghiệp của thế giới. D. Trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.Câu 6. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các thành viên mỗi năm họp mộtlần? A. Ban thư kí. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng bảo an. D. Hội đồng quản thác.Câu 7. Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạnsuy thoái ngắn, chủ yếu là do A. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. B. sự cạnh tranh của Mĩ và các nước Tây Âu. C. sự cạnh tranh của Trung Quốc và Ấn Độ. D. thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.Câu 8. Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc Đồng minh để giải quyết trong Hội nghị Ianta là A. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Trang 3/4 – Mã đề 503Câu 9. Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứtChiến tranh lạnh? A. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. B. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ. C. Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang. D. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.Câu 10. Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á ” A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo. C. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan. D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.Câu 11. Việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và TâyÂu? A. Tạo nên cục diện đối lập về chính trị. B. Mở màn cho cục diện Chiến tranh lạnh những năm sau chiến tranh. C. Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế. D. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.Câu 12. Tổ chức liên kết kinh tế– chính trị lớn nhất thế giới hiện nay là A. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ. B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. D. Liên minh Châu Âu.Câu 13. Cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ A. nước Mĩ. B. nhật Bản C. nước Anh D. Liên XôCâu 14. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai tập trung vàonghiên cứu lĩnh vực A. Công nghiệp quốc phòng. B. Công nghiệp năng lượng. C. Công nghiệp dân dụng. D. Công nghiệp vũ trụ.Câu 15. Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo ra một cơ chếgiải quyết những vấn đề gì? A. Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu. B. Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu. C. Vấn đề văn hóa. D. Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính.Câu 16. Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là A. chung sống hòa bình, vừa hợp tác vừa đấu tranh. B. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. C. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. D. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.Câu 17. Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổibản đồ địa- chính trị thế giới A. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế của Châu Á. B. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. C. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. D. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan trở thành con rồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN 2024 Môn: LỊCH SỬ - Lớp 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát (Đề thi có 03 trang) đề Mã đề 503PHẦN TRẮC NGHIỆM(7điểm)Câu 1. Một trong những thành tựu của kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh ở Liên Xô (1945 -1950) ? A. Sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh (năm 1940). B. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp năm 1950 đạt mức sản lượng năm 1940. C. Sản lượng nông nghiệp, công nghiệp đều vượt mức sản lượng năm 1940. D. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp đều tăng 73%.Câu 2. Một trong những mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thếgiới thứ hai là A. Ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố. B. Khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu. C. Khống chế, chi phối các nước Tư bản chủ nghĩa khác. D. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.Câu 3. Trong thời kì 1952 –1973, kinh tế Nhật Bản phát triển do tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài nào? A. Con người Nhật Bản chăm chỉ và cần cù. B. Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam. C. Bán vũ khí và phương tiện chiến tranh cho phe tham chiến. D. Nguồn viện trợ của Mĩ và Liên Xô.Câu 4. Sự kiện nào dưới đây được xem là “Năm châu Phi”? A. Binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập nổi dậy. B. Hiến pháp Nam Phi ra đời. C. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập năm 1960. D. Nhân dân Môdămbích và Ănggôla giành độc lập.Câu 5. Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ giữ vai trò như thế nào trên trườngquốc tế? A. Trung tâm nông nghiệp của thế giới. B. Trung tâm kinh tế của thế giới. C. Trung tâm công nghiệp của thế giới. D. Trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.Câu 6. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các thành viên mỗi năm họp mộtlần? A. Ban thư kí. B. Đại hội đồng. C. Hội đồng bảo an. D. Hội đồng quản thác.Câu 7. Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạnsuy thoái ngắn, chủ yếu là do A. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. B. sự cạnh tranh của Mĩ và các nước Tây Âu. C. sự cạnh tranh của Trung Quốc và Ấn Độ. D. thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.Câu 8. Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc Đồng minh để giải quyết trong Hội nghị Ianta là A. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Trang 3/4 – Mã đề 503Câu 9. Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứtChiến tranh lạnh? A. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. B. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ. C. Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang. D. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.Câu 10. Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á ” A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo. C. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan. D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.Câu 11. Việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và TâyÂu? A. Tạo nên cục diện đối lập về chính trị. B. Mở màn cho cục diện Chiến tranh lạnh những năm sau chiến tranh. C. Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế. D. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.Câu 12. Tổ chức liên kết kinh tế– chính trị lớn nhất thế giới hiện nay là A. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ. B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. D. Liên minh Châu Âu.Câu 13. Cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ A. nước Mĩ. B. nhật Bản C. nước Anh D. Liên XôCâu 14. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai tập trung vàonghiên cứu lĩnh vực A. Công nghiệp quốc phòng. B. Công nghiệp năng lượng. C. Công nghiệp dân dụng. D. Công nghiệp vũ trụ.Câu 15. Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo ra một cơ chếgiải quyết những vấn đề gì? A. Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu. B. Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu. C. Vấn đề văn hóa. D. Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính.Câu 16. Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là A. chung sống hòa bình, vừa hợp tác vừa đấu tranh. B. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. C. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. D. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.Câu 17. Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổibản đồ địa- chính trị thế giới A. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế của Châu Á. B. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. C. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. D. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan trở thành con rồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Ôn thi giữa học kì 1 Đề thi giữa HK1 lớp 12 Đề thi giữa HK1 Lịch sử lớp 12 Đề thi trường THPT Ngô Quyền Chiến tranh thế giới thứ hai Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1546 24 0
-
8 trang 359 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 344 6 0 -
7 trang 296 0 0
-
15 trang 268 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 245 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 238 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 237 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 215 0 0 -
11 trang 214 0 0