Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 57.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian giao ĐỀ CHÍNH THỨC đề) (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 603Câu 1: Tổ chức Hiệp ước Vácsava là liên minh quân sự của A. các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu. B. các nước châu Á do Trung Quốc đứng đầu. C. các nước ASEAN do thành viên ASEAN đứng đầu. D. các nước xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu.Câu 2: Việt Nam cần áp dụng những nguyên tắc nào của liên hợp quốc để giải quyết vấn đề biểnđông hiện nay? A. Sử dụng bạo lực để bảo vệ chủ quyền của quốc gia. B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. C. Kiên quyết đấu tranh bằng quân sự để bảo vệ quốc gia. D. Thỏa hiệp trước âm mưu của kẻ thù để bảo vệ chủ quyền.Câu 3: Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa và Hiệp định hạn chế về vũ khítiến công chiến lược được kí kết giữa Liên Xô và Mĩ (1972) đã A. làm hai tổ chức quân sự đối đầu ở châu Âu tan rã. B. làm chấm dứt hoàn toàn tình trạng đối đầu Đông-Tây. C. giảm bớt cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước. D. làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa trên thế gới.Câu 4: Trong khoảng nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây chiếm hơn mộtnửa sản lượng công nghiệp thế giới? A. Mĩ. B. Phần Lan. C. Thái Lan. D. Đan Mạch.Câu 5: Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng nước Nhật Bản vàNam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Anh. B. Mĩ. C. Đức. D. Pháp.Câu 6: Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) ra đời trong năm 1967 do các nước trong khu vựcnhận thấy cần A. tạo ra sự cân bằng sức mạnh với Mĩ. B. đoàn kết để giải phóng dân tộc. C. có sự hợp tác để cùng phát triển. D. tăng cường sức mạnh quân sự.Câu 7: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XXlà gì? A. Tích cực ủng hộ hòa bình và phong trào cách mạng thế giới. B. Tránh đối đầu với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu. C. Chỉ làm bạn với các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. D. Muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới.Câu 8: Trong những năm 1960-1973, nền kinh tế của quốc gia nào có sự phát triển “thần kì”? A. Nhật Bản. B. Miến Điện. C. Trung Quốc. D. Bruney.Câu 9: Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có biểu hiện nào dưới đây? A. Phát triển không ổn định. B. Phục hồi và phát triển trở lại. C. Suy thoái trầm trọng kéo dài. D. Khủng hoảng trầm trọng.Câu 10: Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút rabài học gì trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng, không chấp nhận đa nguyên chính trị. Trang 1/3 - Mã đề 603 B. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế. C. Thực hiện chính sách đóng cửa nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài. D. Đổi mới về kinh tế - xã hội trước, rồi mới cải tổ, đổi mới về chính trị.Câu 11: Sau khi giành độc lập năm 1950, quốc gia nào sau đây tuyên bố thành lập nước Cộnghòa? A. Trung Quốc. B. Mĩ. C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá? A. Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.Câu 13: Nội dung nào sau đây là một trong những mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu”sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội. B. Ủng hộ và giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Tạo mối quan hệ hợp tác toàn diện với tất cả các nước láng giềng. D. Hỗ trợ và giúp đỡ các nước nghèo đẩy mạnh phát triển kinh tế.Câu 14: Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là A. giải quyết nạn đói cho châu Phi. B. phân chia lại thuộc địa ở châu Á. C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.Câu 15: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1945, quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở khuvực Đông Nam Á? A. Ai Cập. B. Ấn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: