Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Phú Yên
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 28.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Phú Yên" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Phú Yên TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Tổ Lịch sử – Địa lí – GDKT&PL NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: Lịch sử – Khối 12 (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ....................................................... SBD: .................... Lớp: 12C..... Phòng: ……PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câuhỏi, học sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1. Quốc gia nào sau đây chưa thể trở thành trung tâm quyền lực trong xu thế đa cực hiện nay? A. Mỹ. B. Trung Quốc. C. Nga. D. Thái Lan.Câu 2. Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau của tổ chức Liên hợp quốc và Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN)? A. Kết nạp thành viên không phân biệt thể chế chính trị. B. Các quyết định đều dựa trên nguyên tắc đồng thuận. C. Đều là sản phẩm của các cuộc chiến tranh thế giới. D. Là biểu hiện rõ nét của xu hướng liên kết khu vực.Câu 3. Nội dung nào không phải là nguyên nhân sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta (1991)? A. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc và sự ra đời của các quốc gia độc lập. B. Sự vươn lên của Tây Âu, Nhật Bản nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực. C. Sự khủng hoảng, tan rã của Liên Xô – quốc gia đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa . D. Cuộc chạy đua vũ trang đã củng cố vững chắc vị thế của Mỹ và Liên Xô.Câu 4. Trong quan hệ quốc tế, khái niệm “đa cực” được hiểu là A. trạng thái địa – văn hoá toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối. B. một trật tự thế giới do Mỹ đứng đầu, chi phối toàn bộ quan hệ quốc tế. C. một trật tự thế giới mà các quốc gia vừa và nhỏ có vai trò quyết định. D. trạng thái địa – chính trị toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối.Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc (1945)? A. Sự ra đời của Liên hợp quốc có vai trò to lớn của Mỹ và Liên Xô. B. Là biểu hiện của tinh thần hợp tác, đoàn kết vì hoà bình, an ninh thế giới. C. Liên hợp quốc là tổ chức hợp tác khu vực lớn nhất hành tinh hiện nay. D. Là sự kiện có ý nghĩa to lớn trong đời sống chính trị quốc tế thế kỉ XX – XXI.Câu 6. Mục tiêu nào của Liên hợp quốc được coi là quan trọng nhất và là cơ sở để thực hiện các mục tiêukhác? A. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các nước. B. Giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. C. Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. D. Điều hoà hành động của các quốc gia.Câu 7. Nội dung nào phản ánh đúng thời cơ cho Việt Nam khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN(2015)? A. Kinh tế Việt Nam xoá bỏ được tình trạng lạm phát. B. Có cơ hội tiếp cận thị trường trong và ngoài khu vực. C. Không phải cạnh tranh với các nền kinh tế trong khu vực. D. Kinh tế Việt Nam loại bỏ hoàn toàn các yếu tố rủi ro.Câu 8. Nội dung nào phản ánh đúng tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta (1945 – 1991) đến ViệtNam? 1/4 - Mã đề 121 A. Việt Nam trở thành tâm điểm của mâu thuẫn Đông – Tây từ khi trật tự này hình thành. B. Chiến tranh Việt Nam trở thành nơi thử nghiệm sức mạnh vũ khí tối tân của các nước lớn. C. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không đạt được kết quả. D. Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thử thách.Câu 9. Đặc điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến đầu nhữngnăm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Hoà bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo. B. Hai cường quốc Mỹ – Liên Xô đối đầu gay gắt. C. Các nước đều tập trung vào phát triển kinh tế. D. Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ.Câu 10. Nội dung nào không phải là xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh? A. Đa cực, nhiều trung tâm. B. Đối thoại, hợp tác cùng phát triển. C. Đối đầu giữa các cường quốc lớn. D. Quốc tế hoá – toàn cầu hoá.Câu 11. Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gặp nhiều trở ngạichủ yếu là do A. các nước thực hiện chiến lược phát triển kinh tế khác nhau. B. nguyên tắc hoạt động không phù hợp với một số quốc gia. C. tác động của Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe. D. không có sự tương đồng về văn hoá giữa các nước trong khu vực.Câu 12. Điểm khác nhau trong mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô giai đoạn đầu những năm 70 (thế kỉXX) đến năm 1991 so với giai đoạn năm 1945 đến đầu những năm 70 (thế kỉ XX) là A. Chiến tranh lạnh vẫn diễn ra nhưng đã xuất hiện xu thế hoà hoãn. B. trở thành đồng minh của nhau trong các quan hệ quốc tế. C. nâng cao mối quan hệ, trở thành đối tác chiến lược toàn diện. D. đối đầu căng thẳng với nhau về kinh tế, chính trị, quân sự,...Câu 13. “Xây dựng một môi trường hoà bình và an ninh cho phát triển ở khu vực Đông Nam Á” là mộttrong những mục tiêu của A. Cộng đồng Chính tri – An ninh ASEAN. B. Cộng đồng kinh tế ASEAN. C. Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN. D. Cộng đồng Văn hoá – Thể thao ASEAN.Câu 14. Một trong những lí do từ sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược pháttriển, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm là A. giữa các quốc gia không còn sự khác biệt về tư tưởng, văn hoá – xã hội. B. hoà bình và an ninh thế giới đã được bảo vệ bởi tổ chức Liên hợp quốc. C. sức mạnh của một quốc gia không còn phụ thuộc vào năng lực quân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Gia Tự, Phú Yên TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Tổ Lịch sử – Địa lí – GDKT&PL NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: Lịch sử – Khối 12 (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ....................................................... SBD: .................... Lớp: 12C..... Phòng: ……PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câuhỏi, học sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1. Quốc gia nào sau đây chưa thể trở thành trung tâm quyền lực trong xu thế đa cực hiện nay? A. Mỹ. B. Trung Quốc. C. Nga. D. Thái Lan.Câu 2. Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau của tổ chức Liên hợp quốc và Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á (ASEAN)? A. Kết nạp thành viên không phân biệt thể chế chính trị. B. Các quyết định đều dựa trên nguyên tắc đồng thuận. C. Đều là sản phẩm của các cuộc chiến tranh thế giới. D. Là biểu hiện rõ nét của xu hướng liên kết khu vực.Câu 3. Nội dung nào không phải là nguyên nhân sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta (1991)? A. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc và sự ra đời của các quốc gia độc lập. B. Sự vươn lên của Tây Âu, Nhật Bản nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của hai cực. C. Sự khủng hoảng, tan rã của Liên Xô – quốc gia đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa . D. Cuộc chạy đua vũ trang đã củng cố vững chắc vị thế của Mỹ và Liên Xô.Câu 4. Trong quan hệ quốc tế, khái niệm “đa cực” được hiểu là A. trạng thái địa – văn hoá toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối. B. một trật tự thế giới do Mỹ đứng đầu, chi phối toàn bộ quan hệ quốc tế. C. một trật tự thế giới mà các quốc gia vừa và nhỏ có vai trò quyết định. D. trạng thái địa – chính trị toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối.Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc (1945)? A. Sự ra đời của Liên hợp quốc có vai trò to lớn của Mỹ và Liên Xô. B. Là biểu hiện của tinh thần hợp tác, đoàn kết vì hoà bình, an ninh thế giới. C. Liên hợp quốc là tổ chức hợp tác khu vực lớn nhất hành tinh hiện nay. D. Là sự kiện có ý nghĩa to lớn trong đời sống chính trị quốc tế thế kỉ XX – XXI.Câu 6. Mục tiêu nào của Liên hợp quốc được coi là quan trọng nhất và là cơ sở để thực hiện các mục tiêukhác? A. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các nước. B. Giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. C. Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. D. Điều hoà hành động của các quốc gia.Câu 7. Nội dung nào phản ánh đúng thời cơ cho Việt Nam khi tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN(2015)? A. Kinh tế Việt Nam xoá bỏ được tình trạng lạm phát. B. Có cơ hội tiếp cận thị trường trong và ngoài khu vực. C. Không phải cạnh tranh với các nền kinh tế trong khu vực. D. Kinh tế Việt Nam loại bỏ hoàn toàn các yếu tố rủi ro.Câu 8. Nội dung nào phản ánh đúng tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta (1945 – 1991) đến ViệtNam? 1/4 - Mã đề 121 A. Việt Nam trở thành tâm điểm của mâu thuẫn Đông – Tây từ khi trật tự này hình thành. B. Chiến tranh Việt Nam trở thành nơi thử nghiệm sức mạnh vũ khí tối tân của các nước lớn. C. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không đạt được kết quả. D. Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thử thách.Câu 9. Đặc điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến đầu nhữngnăm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Hoà bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo. B. Hai cường quốc Mỹ – Liên Xô đối đầu gay gắt. C. Các nước đều tập trung vào phát triển kinh tế. D. Xu thế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ.Câu 10. Nội dung nào không phải là xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh? A. Đa cực, nhiều trung tâm. B. Đối thoại, hợp tác cùng phát triển. C. Đối đầu giữa các cường quốc lớn. D. Quốc tế hoá – toàn cầu hoá.Câu 11. Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gặp nhiều trở ngạichủ yếu là do A. các nước thực hiện chiến lược phát triển kinh tế khác nhau. B. nguyên tắc hoạt động không phù hợp với một số quốc gia. C. tác động của Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe. D. không có sự tương đồng về văn hoá giữa các nước trong khu vực.Câu 12. Điểm khác nhau trong mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô giai đoạn đầu những năm 70 (thế kỉXX) đến năm 1991 so với giai đoạn năm 1945 đến đầu những năm 70 (thế kỉ XX) là A. Chiến tranh lạnh vẫn diễn ra nhưng đã xuất hiện xu thế hoà hoãn. B. trở thành đồng minh của nhau trong các quan hệ quốc tế. C. nâng cao mối quan hệ, trở thành đối tác chiến lược toàn diện. D. đối đầu căng thẳng với nhau về kinh tế, chính trị, quân sự,...Câu 13. “Xây dựng một môi trường hoà bình và an ninh cho phát triển ở khu vực Đông Nam Á” là mộttrong những mục tiêu của A. Cộng đồng Chính tri – An ninh ASEAN. B. Cộng đồng kinh tế ASEAN. C. Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN. D. Cộng đồng Văn hoá – Thể thao ASEAN.Câu 14. Một trong những lí do từ sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược pháttriển, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm là A. giữa các quốc gia không còn sự khác biệt về tư tưởng, văn hoá – xã hội. B. hoà bình và an ninh thế giới đã được bảo vệ bởi tổ chức Liên hợp quốc. C. sức mạnh của một quốc gia không còn phụ thuộc vào năng lực quân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 năm 2025 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa HK1 Lịch sử lớp 12 Đề thi trường THPT Ngô Gia Tự Thế giới sau Chiến tranh lạnh Chiến tranh thế giới thứ haiGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1564 24 0
-
8 trang 367 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 361 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 261 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 247 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 232 0 0 -
11 trang 222 0 0