Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 58.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 606PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN. (8 điểm)(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu 1: Năm 1945, bản Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại A. hội nghị Véc xai - Oasington. B. hội nghị Bàn Môn Điếm. C. hội nghị Xan Phran-xi-cô. D. hội nghị Tam cường I-an-ta.Câu 2: Sự kiện nào sau đây đánh dấu trật tự hai cực I-an-ta chấm dứt A. Bức tường Béc-lin sụp đổ (1989). B. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989). C. Khủng hoảng năng lượng (1973). D. Liên Xô chính thức tan rã (1991).Câu 3: Từ thắng lợi của các hoạt động đối ngoại thời kì Chiến tranh lạnh, bài học quan trọng nhấtmà Việt Nam rút ra cho chính sách đối ngoại hiện nay là A. mở cửa thu hút đầu tư, khoa học - kỹ thuật, vốn. B. thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ. C. không liên minh liên kết với các nước châu Âu. D. tham gia nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.Câu 4: Trước xu thế hội nhập hiện nay, thách thức lớn nhất đối với Việt Nam là A. đã phát sinh nhiều bệnh dịch mới. B. thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn. C. đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. D. văn hóa phương Tây đã du nhập.Câu 5: Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của Liên hợp quốc trong việc bảo đảm quyềncon người, phát triển văn hóa, xã hội? A. Giảm lãi suất cho vay cho các nước phát triển. B. Cải thiện năng lực công nghệ thông tin. C. Hoàn thành phổ cập giáo dục đại học. D. Tăng cường bình đẳng giới, vị thế của phụ nữ.Câu 6: Một trong những thách thức về kinh tế mà Cộng đồng ASEAN phải đối mặt trongquá trình xây dựng và phát triển là A. chênh lệch trình độ phát triển. B. sự xung đột lãnh thổ, biên giới. C. sự đa dạng về chế độ chính trị. D. những vấn đề lịch sử sâu xa.Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quan hệ đối thoại, hợp tác và hội nhập giữa tổ chức ASEANvới ba nước Đông Dương từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX là A. tác động của xu thế Toàn cầu hóa. B. do cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt. C. vấn đề Campuchia được giải quyết. D. do đây là xu thế chung của thế giới.Câu 8: Trong Chiến tranh lạnh (1947-1989), vì sao Mỹ và Liên Xô tránh xung đột trực tiếp vềquân sự? A. Cả Mỹ và Liên Xô đều không đủ lực lượng chiến đấu. B. Ngăn ngừa nguy cơ nổ ra cuộc chiến tranh thế giới mới. Trang 1/4 - Mã đề 606 C. Sự phản đối chiến tranh của nhân dân Mỹ và Liên Xô. D. Liên Xô đã khủng hoảng kinh tế, chính trị trầm trọng.Câu 9: Một trong những mục tiêu của tổ chức ASEAN khi thành lập là A. tăng cường quan hệ hợp tác mọi mặt nhằm phát triển kinh tế - xã hội. B. phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung. C. để giải quyết vấn đề xung đột Campuchia và tranh chấp ở Biển Đông. D. để cùng cố quan hệ chính trị, giúp đỡ Đông Dương giành lại độc lập.Câu 10: Hiện nay, những chính sách mà Việt Nam có thể áp dụng để hội nhập kinh tế thành côngvới thế giới là A. gia nhập vào tất cả các tổ chức thương mại thế giới. B. xây dựng kinh tế tự chủ, phát huy lợi thế đất nước. C. liên kết hợp tác chặt chẽ với các nước Đông Nam Á. D. tìm kiếm những nguồn vốn viện trợ không hoàn lại.Câu 11: Các nước tham gia sáng lập ASEAN năm 1967 là A. Indonexia, Malaysia, Việt Nam, Philippin, Singapor. B. Indonexia, Malaysia, Thái Lan, Myanmar, Singapor. C. Indonexia, Malaysia, Thái Lan, Philippin, Singapor. D. Indonexia, Lào, Thái Lan, Philippin, Singapor.Câu 12: Xu thế chủ đạo trong quan hệ giữa các cường quốc sau Chiến tranh lạnh là A. hợp tác, không cạnh tranh, không mâu thuẫn. B. hòa bình, không xung đột, tiến hành hợp tác. C. đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. D. tôn trọng vai trò, nhiệm vụ của Liên hợp quốc.Câu 13: Đâu là một trong những vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc? A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới. B. Xoá bỏ chế độ thực dân kiểu cũ. C. Thực hiện quyền tự do hàng hải D. Cân bằng quyền lực các nước.Câu 14: Nội dung nào sau đây là thách thức Việt Nam phải ứng phó khi tham gia vàoCộng đồng ASEAN? A. Nguy cơ đương đầu với Trung Quốc trên Biển Đông. B. Sự cạnh tranh quyết liệt của các nước trong khu vực. C. Tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu tăng lên. D. Mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, lãnh thổ có thể bùng nổ.Câu 15: Quốc gia là thành viên thứ 7 gia nhập ASEAN là A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Cam-pu-chia. D. Mi-an-ma.Câu 16: Một trong những văn kiện đã nêu rõ kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN là A. tuyên bố chung Cua-la Lăm-pơ (tại Malaxia). B. hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 tại Hà Nội. C. lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN (2009-2015). D. kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng ASEAN.Câu 17: Tại Hội nghi I-an-ta, theo thỏa thuận của Liên Xô, Mĩ, Anh và các nước phương Tây,quân đội Liên Xô đóng quân ở khu vực nào sau đây? A. Tây Béc-lin, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu. B. Miền Tây nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu. C. Miền Đông nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu. D. Tây Âu, Tây Béc-lin và các nước Đông Âu.Câu 18: Việt Nam có thể vận dụng nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc để giải quyếtvấn đề ở Biển Đông? A. Không đe doạ dùng vũ lực tấn công các quốc gia khác. Trang 2/4 - Mã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 606PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN. (8 điểm)(Học sinh chọn đáp án đúng nhất)Câu 1: Năm 1945, bản Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại A. hội nghị Véc xai - Oasington. B. hội nghị Bàn Môn Điếm. C. hội nghị Xan Phran-xi-cô. D. hội nghị Tam cường I-an-ta.Câu 2: Sự kiện nào sau đây đánh dấu trật tự hai cực I-an-ta chấm dứt A. Bức tường Béc-lin sụp đổ (1989). B. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989). C. Khủng hoảng năng lượng (1973). D. Liên Xô chính thức tan rã (1991).Câu 3: Từ thắng lợi của các hoạt động đối ngoại thời kì Chiến tranh lạnh, bài học quan trọng nhấtmà Việt Nam rút ra cho chính sách đối ngoại hiện nay là A. mở cửa thu hút đầu tư, khoa học - kỹ thuật, vốn. B. thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ. C. không liên minh liên kết với các nước châu Âu. D. tham gia nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.Câu 4: Trước xu thế hội nhập hiện nay, thách thức lớn nhất đối với Việt Nam là A. đã phát sinh nhiều bệnh dịch mới. B. thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn. C. đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. D. văn hóa phương Tây đã du nhập.Câu 5: Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của Liên hợp quốc trong việc bảo đảm quyềncon người, phát triển văn hóa, xã hội? A. Giảm lãi suất cho vay cho các nước phát triển. B. Cải thiện năng lực công nghệ thông tin. C. Hoàn thành phổ cập giáo dục đại học. D. Tăng cường bình đẳng giới, vị thế của phụ nữ.Câu 6: Một trong những thách thức về kinh tế mà Cộng đồng ASEAN phải đối mặt trongquá trình xây dựng và phát triển là A. chênh lệch trình độ phát triển. B. sự xung đột lãnh thổ, biên giới. C. sự đa dạng về chế độ chính trị. D. những vấn đề lịch sử sâu xa.Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quan hệ đối thoại, hợp tác và hội nhập giữa tổ chức ASEANvới ba nước Đông Dương từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX là A. tác động của xu thế Toàn cầu hóa. B. do cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt. C. vấn đề Campuchia được giải quyết. D. do đây là xu thế chung của thế giới.Câu 8: Trong Chiến tranh lạnh (1947-1989), vì sao Mỹ và Liên Xô tránh xung đột trực tiếp vềquân sự? A. Cả Mỹ và Liên Xô đều không đủ lực lượng chiến đấu. B. Ngăn ngừa nguy cơ nổ ra cuộc chiến tranh thế giới mới. Trang 1/4 - Mã đề 606 C. Sự phản đối chiến tranh của nhân dân Mỹ và Liên Xô. D. Liên Xô đã khủng hoảng kinh tế, chính trị trầm trọng.Câu 9: Một trong những mục tiêu của tổ chức ASEAN khi thành lập là A. tăng cường quan hệ hợp tác mọi mặt nhằm phát triển kinh tế - xã hội. B. phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung. C. để giải quyết vấn đề xung đột Campuchia và tranh chấp ở Biển Đông. D. để cùng cố quan hệ chính trị, giúp đỡ Đông Dương giành lại độc lập.Câu 10: Hiện nay, những chính sách mà Việt Nam có thể áp dụng để hội nhập kinh tế thành côngvới thế giới là A. gia nhập vào tất cả các tổ chức thương mại thế giới. B. xây dựng kinh tế tự chủ, phát huy lợi thế đất nước. C. liên kết hợp tác chặt chẽ với các nước Đông Nam Á. D. tìm kiếm những nguồn vốn viện trợ không hoàn lại.Câu 11: Các nước tham gia sáng lập ASEAN năm 1967 là A. Indonexia, Malaysia, Việt Nam, Philippin, Singapor. B. Indonexia, Malaysia, Thái Lan, Myanmar, Singapor. C. Indonexia, Malaysia, Thái Lan, Philippin, Singapor. D. Indonexia, Lào, Thái Lan, Philippin, Singapor.Câu 12: Xu thế chủ đạo trong quan hệ giữa các cường quốc sau Chiến tranh lạnh là A. hợp tác, không cạnh tranh, không mâu thuẫn. B. hòa bình, không xung đột, tiến hành hợp tác. C. đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. D. tôn trọng vai trò, nhiệm vụ của Liên hợp quốc.Câu 13: Đâu là một trong những vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc? A. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới. B. Xoá bỏ chế độ thực dân kiểu cũ. C. Thực hiện quyền tự do hàng hải D. Cân bằng quyền lực các nước.Câu 14: Nội dung nào sau đây là thách thức Việt Nam phải ứng phó khi tham gia vàoCộng đồng ASEAN? A. Nguy cơ đương đầu với Trung Quốc trên Biển Đông. B. Sự cạnh tranh quyết liệt của các nước trong khu vực. C. Tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu tăng lên. D. Mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, lãnh thổ có thể bùng nổ.Câu 15: Quốc gia là thành viên thứ 7 gia nhập ASEAN là A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Cam-pu-chia. D. Mi-an-ma.Câu 16: Một trong những văn kiện đã nêu rõ kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN là A. tuyên bố chung Cua-la Lăm-pơ (tại Malaxia). B. hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 tại Hà Nội. C. lộ trình xây dựng cộng đồng ASEAN (2009-2015). D. kế hoạch tổng thể xây dựng cộng đồng ASEAN.Câu 17: Tại Hội nghi I-an-ta, theo thỏa thuận của Liên Xô, Mĩ, Anh và các nước phương Tây,quân đội Liên Xô đóng quân ở khu vực nào sau đây? A. Tây Béc-lin, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu. B. Miền Tây nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu. C. Miền Đông nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu. D. Tây Âu, Tây Béc-lin và các nước Đông Âu.Câu 18: Việt Nam có thể vận dụng nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc để giải quyếtvấn đề ở Biển Đông? A. Không đe doạ dùng vũ lực tấn công các quốc gia khác. Trang 2/4 - Mã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa học kì 1 năm 2025 Đề thi giữa HK1 Lịch sử lớp 12 Đề thi trường THPT Nguyễn Trãi Vai trò của Liên hợp quốc Mục tiêu của tổ chức ASEANTài liệu liên quan:
-
3 trang 1566 24 0
-
8 trang 368 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 363 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 265 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 249 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 235 0 0 -
11 trang 224 0 0