Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 31.96 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán ToanUBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ ITRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Năm học 2022 - 2023 Môn: Lịch sử 9 (Thời gian làm bài 45 phút)Phần I. Trắc nghiệm (6,0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm).Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của emCâu 1.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục kinh tếtrong hoàn cảnh nào?A. Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.B. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội.C. Chịu tổn thất nặng nề trong chiến tranh.D. Đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.Câu 2. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành côngA. tàu ngầm. B. tàu vũ trụ. C. bom nguyên tử. D. vệ tinh nhân tạo.Câu 3.Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu thành lập Hội đồng tương trợkinh tế (SEV) vào năm 1949 nhằm mục tiêu gì?A. Chống lại sự bao vây của Mĩ và các nước phương Tây.B. Viện trợ, giúp đỡ các nước Đông Âu khắc phục hậu quả chiến tranh.C. Phòng thủ về kinh tế, chính trị, quân sự, đối đầu với Mĩ và Tây Âu.D. Tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển kinh tế giữa các nước XHCN.Câu 4. Tổ chức Hiệp ước Vacsava là tổ chức liên minh của các nước xã hội chủ nghĩaĐông Âu trong lĩnh vực nào?A. Kinh tế. B. Quân sự. C. Giáo dục. D. Văn hóa.Câu 5.Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và cácnước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?A. Cùng chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.B. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.C. Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.D. Cùng chung mục tiêu xác lập một trật tự thế giới mới.Câu 6.Một trong những hệ quả của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âunăm 1991 làA. chủ nghĩa Mác – Lênin chấm dứt vai trò lịch sử.B. hệ thống XHCN chỉ còn ở châu Á và Mĩ Latinh.C. hệ thống XHCN không còn nữa.D. dẫn đến sự sụp đổ CNXH trên toàn thế giới.Câu 7.Nội dung nào không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranhthế giới thứ hai?A. Bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới.B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.C. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.D. Triển khai “chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ thế giới.Câu 8. Trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vựcMĩ Latinh được gọi là gì?A. “Hòn đảo tự do”.B. “Lục địa bùng cháy”.C. “Lục địa mới trỗi dậy”.D. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”.Câu 9. Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) làA. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin.B. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Brunây.C. Việt Nam, Lào Campuachia, Malaixia, Thái Lan.D. Mianma, Đông Timo, Philippin, Bunây, Campuchia.Câu 10. Trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châuPhi được gọi làA. “Hòn đảo tự do”. B. “Lục địa bùng cháy”.C. “Lục địa mới trỗi dậy”. D. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”.Câu 11. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổra sớm nhất ở khu vực nào?A. Tây Phi. B. Bắc Phi. C. Đông Phi. D. Nam Phi.Câu 12.Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranhthế giới thứ hai làA. Chế độ phân biệt chủng tộc. B. Chủ nghĩa thực dân cũ.C. Chế độ độc tài thân Mĩ. D. Chủ nghĩa phát xít.Câu 13. “Lá cờ đầu” của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh sau Thếchiến thứ hai làA. Mêhicô. B. Cuba. B. Côlômbia. D. Achentina.Câu 14. Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của sự kiện cách mạng Trung Quốcthành công (1949) làA. nối liền hệ thống xã hội chủ nghĩa từ châu Âu sang châu Á.B. đưa nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào thời kì phát triển mới.C. chấm dứt hơn một thế kỉ Trung Quốc bị chế độ thực dân cai trị.D. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.Câu 15. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các quốc gia Đông Nam Á sau Chiếntranh thế giới thứ hai?A. Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).B. Có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.C. Đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước.D. Từ thân phận thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập.Phần II. Tự luận (4,0 điểm)Câu 1(1,0 điểm):Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chứcASEAN.Câu 2(1,0điểm):Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?Câu 3(2,0 điểm): So sánh nhiệm vụ cơ bản của phong trào giải phóng dân tộc ở khuvực Mĩ La-tinh với nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Châu Á vàChâu Phi? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? ..... Hết đề....UBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Lịch sử 9 Phần I. Trắc nghiệm (6,0 điểm)Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15Đáp C C D B D C D B A C B C B A D án Phần II. Tự luận (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN: - Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển KT- 0,25 XH, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển. 1 - Một số nước Đông Nam Á muốn hạn chế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: