Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Phú Châu, Đông Hưng
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 24.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Phú Châu, Đông Hưng” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Phú Châu, Đông Hưng PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG TH&THCS PHÚ CHÂU Môn: Ngữ Văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu: Ngày mai con đi xa Mẹ ơi những ngày xa Mẹ đừng buồn mẹ nhé Là con thương mẹ nhất Chín tháng nhanh như mây Mẹ đặt tay lên tim Trôi miên man đầu ngõ. Có con đang ở đó. Mẹ đừng rơi nước mắt Như ngọt ngào cơn gió Đừng buồn lúc chiều buông Như nồng nàn cơn mưa Đừng quên ngàn câu hát Với vạn ngàn nỗi nhớ Cho thềm nhà nở hoa. Mè dịu dàng trong con. (Trích “Dặn mẹ”, Đỗ Nhật Nam)Chọn phương án đúng nhất:Câu 1. Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ nào?A. Thơ lục bát B. Thơ tự do C. Thơ năm chữ C. Thơ bốn chữCâu 2. Đoạn thơ trên là lời của ai?A. Lời dặn của con với mẹ khi con đi xa B. Lời dặn của mẹ với con khi con đi xaC. Lời dặn của con với mẹ khi mẹ đi xa D. Lời dặn của mẹ với con khi mẹ đi xaCâu 3. Phương án nào liệt kê đúng nhất những từ láy được dùng trong đoạn thơ trên?A. Ngọt ngào, miên man, dịu dàng B. Ngọt ngào, nồng nàn, miên man, vạn ngànC. Ngọt ngào, miên man, nồng nàn D. Ngọt ngào, miên man, nồng nàn, dịu dàngCâu 4. Nhận xét về cách gieo vần của đoạn thơ trên?A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần lưng và vần chân D. Không gieo vầnCâu 5. Dòng nào nói đúng nhất mong muốn của con về mẹ trong những lời dặn “Mẹ đừngrơi nước mắt/ Đừng buồn lúc chiều buông/ Đừng quên ngàn câu hát/ Cho thềm nhà nởhoa” ?A.Mong mẹ không phải buồn phiền mà hãy sống thật tươi vuiB. Mong mẹ không phải buồn phiền và sống trường thọC. Mong mẹ không phải buồn phiền và có cuộc sống no ấmD. Mong mẹ không phải phiền muộn, lo lắngCâu 6. Qua mong muốn trên của người con, những lời dặn thể hiện nội dung nào?A. Thể hiện nỗi nhớ da diết của con về mẹB. Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của con với mẹC. Con khát khao mình mau chóng thành đạt để báo hiếu mẹD. Bộc lộ tình yêu sâu sắc của con với mẹ và mẹ cũng yêu con sâu nặngCâu 7. Dòng nào nói đúng nhất về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ tronghai câu thơ: “Như ngọt ngào cơn gió/ Như nồng nàn cơn mưa”?A.Miêu tả cơn gió ngọt ngàoB. Miêu tả cơn mưa nồng nànC. Ngợi ca tình mẹ trong trẻo, ngọt ngào, da diết như cơn gió, cơn mưaD. Thể hiện nỗi nhớ da diết của con về mẹ khi ở phương xaCâu 8. Hai câu thơ “Mẹ đặt tay lên tim/ Có con đang ở đó” thể hiện ý nghĩa gì?A.Trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của conB. Mẹ luôn yêu con tha thiếtC. Thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giảD. Tất cả các đáp án trênCâu 9. Tưởng tượng khi khôn lớn phải đi xa, em sẽ dặn mẹ những gì?Câu 10. Qua đoạn thơ, em có cảm nghĩ gì về tình mẫu tử? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7dòng).PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm)Em hãy viết bài văn kể về sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử màem yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: NGỮ VĂN 7 ( 2024-2025)Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 C 0,5 8 D 0,5 9 HS tưởng tượng khi mình khôn lớn đi xa và dặn mẹ.(Mong mẹ giữ 1,0 gìn sức khỏe, không phải buồn phiền…) HS có thể trình bày theo suy nghĩ riêng , miễn là phù hợp và đạt 2 ý trở lên cho điểm tối đa. 10 Viết đoạn văn(3 đến 5 dòng) nêu cảm nghĩ về tình mẫu tử: tình 1,0 cảm thiêng liêng cao đẹp, có vị trí đặc biệt quan trọng với mỗi người, cần trân trọng, giữ gìn….II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự kể về một sự việc có thật liên 0,25 quan đến nhân vật có thật hoặc sự kiện lịch sử. Bài viết gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Trong thân bài biết chia đoạn tương ứng với các sự việc, có lời thoại, biết sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích. 1. Mở bài: - Kể giới thiệu nhân vật: Kể về ai, việc gì? Ngôi kể thứ mấy? 0,5 2. Thân bài a. Kể giới thiệu ngắn gọn về nhân vật 0,5 b. Kể một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện (mở 1,5 đầu, diễn biến, kết thúc) - Lưu ý: Kể được những suy ngẫm và tâm trạng của nhân vật khi trò chuyện với người cha của mình …. 3. Kết bài: - Nêu được ý nghĩa của câu chuyện vừa kể… 0,25 ( mong muốn điều gì sau khi kể câu chuyện trên…) 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Phú Châu, Đông Hưng PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG TH&THCS PHÚ CHÂU Môn: Ngữ Văn 7 (Thời gian làm bài 90 phút)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu: Ngày mai con đi xa Mẹ ơi những ngày xa Mẹ đừng buồn mẹ nhé Là con thương mẹ nhất Chín tháng nhanh như mây Mẹ đặt tay lên tim Trôi miên man đầu ngõ. Có con đang ở đó. Mẹ đừng rơi nước mắt Như ngọt ngào cơn gió Đừng buồn lúc chiều buông Như nồng nàn cơn mưa Đừng quên ngàn câu hát Với vạn ngàn nỗi nhớ Cho thềm nhà nở hoa. Mè dịu dàng trong con. (Trích “Dặn mẹ”, Đỗ Nhật Nam)Chọn phương án đúng nhất:Câu 1. Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ nào?A. Thơ lục bát B. Thơ tự do C. Thơ năm chữ C. Thơ bốn chữCâu 2. Đoạn thơ trên là lời của ai?A. Lời dặn của con với mẹ khi con đi xa B. Lời dặn của mẹ với con khi con đi xaC. Lời dặn của con với mẹ khi mẹ đi xa D. Lời dặn của mẹ với con khi mẹ đi xaCâu 3. Phương án nào liệt kê đúng nhất những từ láy được dùng trong đoạn thơ trên?A. Ngọt ngào, miên man, dịu dàng B. Ngọt ngào, nồng nàn, miên man, vạn ngànC. Ngọt ngào, miên man, nồng nàn D. Ngọt ngào, miên man, nồng nàn, dịu dàngCâu 4. Nhận xét về cách gieo vần của đoạn thơ trên?A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần lưng và vần chân D. Không gieo vầnCâu 5. Dòng nào nói đúng nhất mong muốn của con về mẹ trong những lời dặn “Mẹ đừngrơi nước mắt/ Đừng buồn lúc chiều buông/ Đừng quên ngàn câu hát/ Cho thềm nhà nởhoa” ?A.Mong mẹ không phải buồn phiền mà hãy sống thật tươi vuiB. Mong mẹ không phải buồn phiền và sống trường thọC. Mong mẹ không phải buồn phiền và có cuộc sống no ấmD. Mong mẹ không phải phiền muộn, lo lắngCâu 6. Qua mong muốn trên của người con, những lời dặn thể hiện nội dung nào?A. Thể hiện nỗi nhớ da diết của con về mẹB. Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của con với mẹC. Con khát khao mình mau chóng thành đạt để báo hiếu mẹD. Bộc lộ tình yêu sâu sắc của con với mẹ và mẹ cũng yêu con sâu nặngCâu 7. Dòng nào nói đúng nhất về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ tronghai câu thơ: “Như ngọt ngào cơn gió/ Như nồng nàn cơn mưa”?A.Miêu tả cơn gió ngọt ngàoB. Miêu tả cơn mưa nồng nànC. Ngợi ca tình mẹ trong trẻo, ngọt ngào, da diết như cơn gió, cơn mưaD. Thể hiện nỗi nhớ da diết của con về mẹ khi ở phương xaCâu 8. Hai câu thơ “Mẹ đặt tay lên tim/ Có con đang ở đó” thể hiện ý nghĩa gì?A.Trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của conB. Mẹ luôn yêu con tha thiếtC. Thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giảD. Tất cả các đáp án trênCâu 9. Tưởng tượng khi khôn lớn phải đi xa, em sẽ dặn mẹ những gì?Câu 10. Qua đoạn thơ, em có cảm nghĩ gì về tình mẫu tử? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7dòng).PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm)Em hãy viết bài văn kể về sự việc có thật liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử màem yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: NGỮ VĂN 7 ( 2024-2025)Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 C 0,5 8 D 0,5 9 HS tưởng tượng khi mình khôn lớn đi xa và dặn mẹ.(Mong mẹ giữ 1,0 gìn sức khỏe, không phải buồn phiền…) HS có thể trình bày theo suy nghĩ riêng , miễn là phù hợp và đạt 2 ý trở lên cho điểm tối đa. 10 Viết đoạn văn(3 đến 5 dòng) nêu cảm nghĩ về tình mẫu tử: tình 1,0 cảm thiêng liêng cao đẹp, có vị trí đặc biệt quan trọng với mỗi người, cần trân trọng, giữ gìn….II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự kể về một sự việc có thật liên 0,25 quan đến nhân vật có thật hoặc sự kiện lịch sử. Bài viết gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Trong thân bài biết chia đoạn tương ứng với các sự việc, có lời thoại, biết sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích. 1. Mở bài: - Kể giới thiệu nhân vật: Kể về ai, việc gì? Ngôi kể thứ mấy? 0,5 2. Thân bài a. Kể giới thiệu ngắn gọn về nhân vật 0,5 b. Kể một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện (mở 1,5 đầu, diễn biến, kết thúc) - Lưu ý: Kể được những suy ngẫm và tâm trạng của nhân vật khi trò chuyện với người cha của mình …. 3. Kết bài: - Nêu được ý nghĩa của câu chuyện vừa kể… 0,25 ( mong muốn điều gì sau khi kể câu chuyện trên…) 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 Đề thi giữa học kì 1 năm 2025 Đề thi giữa HK1 Ngữ văn lớp 7 Đề thi trường TH&THCS Phú Châu Cách viết bài văn tự sự Biểu cảm về một bài thơGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1565 24 0
-
8 trang 368 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 362 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 262 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 248 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 233 0 0 -
11 trang 223 0 0