Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn (HSKT)

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 34.17 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn (HSKT)’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn (HSKT) PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 -2024TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) ĐỀ DÀNH CHO HSKT (Đề gồm có 02 trang)PHẦN I. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: CHẠY GIẶC (Nguyễn Đình Chiểu) Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây 1 Một bàn cờ thế2 phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước Ðồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang3 dẹp loạn rày đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này!Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến8:Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Ngũ ngôn D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luậtCâu 2: Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình? A. dáo dác B. dân đen C. màu mây D. tiếng súngCâu 3: Tên của bài thơ trên: A. Chạy Tây B. Bến Nghé, Đồng Nai C. Chạy giặc D. Tiếng súng TâyCâu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảmCâu 5: Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp xâm lược được tác giả miêu tả như thếnào? A. Khẩn trương và tấp nập B. Bừng bừng khí thế tiến công1 Tây: chỉ thực dân Pháp2 Cờ thế: lối chơi cờ khác của cờ tướng3 Trang: đấng, bậc (tiếng gọi tôn xưng, chỉ người kính trọng). Ví dụ: trang hảo hán C. Cực kỳ chi tiết và sinh động D. Hết sức đau thương và tang tócCâu 6: Tác giả của bài thơ trên là ai? A. Nguyễn Khuyến B. Nguyễn Đình Chiểu C. Trần Nhân Tông D. Hồ Chí MinhCâu 7: Dòng nào dưới đây nói lên tình cảm, cảm xúc bao trùm bài thơ? A. Yêu quý, trân trọng những người dân đen đã chịu nhiều mất mát trong chiếntranh B. Bênh vực dân đen, phê phán xã hội đã đẩy người dân vào tình cảnh nghèo khổ,mất mát, chia lìa C. Xót thương cho nỗi mất mát của người dân; căm phẫn đối với những người đãbỏ rơi họ trong cảnh hoạn nạn, lầm than D. Yêu mến, ngợi ca sự dũng cảm, tự giác đấu tranh chống thực dân Pháp củangười dân nước Nam; phê phán chính quyền đương thời không giúp đỡ người dântrong chiến tranhCâu 8: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay A. Đảo ngữ B. So sánh C. Nhân hóa D. Điệp ngữPHẦN II. VIẾT (2,0 điểm) Chép lại bài thơ trên................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: