Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Xá

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 39.25 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Xá” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Xá PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS DƯƠNG XÁ Môn: Ngữ văn 9 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài 90 phútPhần I: (6,0 điểm) Trong văn bản “Làng” của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là ngườilàng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ranhững chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làmăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nướcViệt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lạicòn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cáicơ sự này chưa?...” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang166)Câu 1: Tâm sự của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này”trong đoạn trích là điều gì?Câu 2: Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trongkhi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật?Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?Kể tên một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có sử dụng kiểu ngôn ngữ ấy?Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợpphân tích tâm trạng của nhân vật được nói đến kể từ khi nghe được “cái cơ sự ấy” chođến hết đoạn truyện có phần trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động vàmột phép nối. (Gạch chân và chú thích rõ)Phần II: (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối. Thời gian là một dòng chảy thẳng, không baogiờ dừng lại và cũng không bao giờ quay lại. Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mất. Tuổi trẻmà không làm được gì cho đời, cho bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến tuổi già. Thờigian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ. Hãyquý trọng thời gian, nhất là trong thời đại trí tuệ này; nền kinh tế tri thức đã và đanglàm cho thời gian trở nên vô giá. Chưa đầy một giờ, công nghệ Nhật Bản đã có thể sảnxuất một tấm thép, con tàu tốc hành của các nước phát triển, trong vài giờ đã có thểvượt qua được vài ngàn kilômét. Mọi biểu hiện đủng đỉnh, dềnh dàng đều trở nên lạclõng trong xu thế toàn cầu hiện nay. Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức, đểthời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước.” (Phong cách sống của người đời, nhà báo Trường Giang, theo nguồn Internet)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Hãy chỉ ra trong đoạntrích một phép liên kết về hình thức.Câu 2: Tại sao tác giả lại nói: “Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳngbao giờ chờ đợi sự chậm trễ”?Câu 3: Từ đoạn trích trên và bằng hiểu biết về xã hội của mình, em hãy viết đoạn văn(khoảng 2/3 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về lối sống quí trọng thời gian? PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS DƯƠNG XÁ Môn: Ngữ văn 9 ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài 90 phútPhần I: (6,0 điểm) Trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn: “Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi saoxa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháukhông nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mìnhđược? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia.Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Cònngười thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai màlàm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 185)Câu 1: Đoạn văn trên là tâm sự của ai? Những tâm sự đó được nói trong hoàn cảnhnào?Câu 2: Câu “Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?”được dùng với mục đích gì?Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?Chỉ ra những dấu hiệu giúp em nhận biết hình thức ngôn ngữ đó.Câu 4: Từ những hiểu biết về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long,em hãy viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp, làmrõ lòng yêu nghề của nhân vật mà em đã xác định ở câu 1. Trong đoạn văn có sử dụngmột câu bị động và một phép nối. (Gạch chân và chú thích rõ)Phần II: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn bản và trả lời các câu hỏi sau:… “Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đólà lí do để chúng ta không vì thèm khát vị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: