Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.35 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN SINH HỌC LỚP 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 401I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm).Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm chung của thế giới sống? A. Đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống. B. Luôn có các cơ chế phát sinh biến dị di truyền. C. Không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường. D. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, liên tục tiến hóa.Câu 2: Đường mía (saccarozơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi A. một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ. B. hai phân tử fructôzơ. C. một phân tử gluczơ và một phân tử galactôzơ. D. hai phân tử glucôzơ.Câu 3: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có A. lực gắn kết. B. nhiệt dung riêng cao. C. tính phân cực. D. nhiệt bay hơi cao.Câu 4: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là A. sinh trưởng và phát triển B. khả năng tự điều chỉnh C. Trao đổi chất và năng lượng D. Sinh sảnCâu 5: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm I. quần xã. II. quần thể. III. cơ thể. IV. hệ sinh thái. V. tế bào. Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là A. V→III→II→I→IV. B. V→III→IV→I→II. C. V→II→III→IV→I. D. V→II→III→I→IV.Câu 6: Để quan sát nhiễm sắc thể cần phải sử dụng kĩ thuật A. nuôi cấy tế bào động vật, thực vật. B. tách chiết nhiễm sắc thể. C. giải phẫu tế bào. D. làm tiêu bản nhiễm sắc thể.Câu 7: Tập hợp các sinh vật sống ở hồ Phú Ninh gọi là A. Quần thể B. Cá thể và quần thể C. Cá thể và quần xã D. Quần xãCâu 8: Vi khuẩn có những đặc điểm nào sau đây? I. Không có màng nhân. II. Thành tế bào cấu tạo từ xenulozo. III. Tế bào chưa có nhân. IV. Màng tế bào cấu tạo từ peptidoglican. V. Thành tế bào cấu tạo từ peptidoglican. A. I, II. B. II, III. C. I, V. D. I, IV.Câu 9: Chất hữu cơ có đặc tính kị nước là A. tinh bột. B. gluxit. C. lipit. D. prôtit.Câu 10: Vỏ nhầy của vi khuẩn có tác dụng A. thuận lợi cho việc bám vào bề mặt tế bào chủ. B. hạn chế sự tiêu diệt của bạch cầu. C. chống chịu được nhiệt độ môi trường quá thấp. D. chống chịu được nhiệt độ môi trường quá cao.Câu 11: Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là A. oxy. B. hydro. C. nitơ. D. cacbon.Câu 12: Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực v A. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật. Trang 1/2 - Mã đề 401 B. phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật. C. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định. D. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các enzym.Câu 13: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố A. C, H, O, N. B. C, H, N, P. C. C, H, O, P. D. C, H, O.Câu 14: Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong phân tử ADN là A. Liên kết đisunphua và liên kết hidro B. Liên kết phosphođiester và liên kết hydrogen C. Liên kết este và liên kết glicozit D. Liên kết glicozit và liên kết hidroCâu 15: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. B. có khả năng thích nghi với môi trường. C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. D. phát triển và tiến hoá không ngừng.Câu 16: Phát triển bền vững là sự phát triển A. tăng cường nhu cầu của xã hội hiện tại, nhưng không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận vớinhu cầu phát triển của các thế hệ. B. đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại, nhưng không làm tổn hại đến khả năng tiếp cận vớinhu cầu phát triển của các thế hệ. C. đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại, nhưng chỉ làm tổn hại nhỏ đến khả năng tiếp cận vớinhu cầu phát triển của các thế hệ. D. tăng cường nhu cầu của xã hội hiện tại, nhưng chỉ làm tổn hại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: