Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 81.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai SỞ GD VÀ ĐT ĐỒNG NAI MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, TRƯỜNG THCS -THPT ĐĂK LUA NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: Sinh học – KHỐI (Lớp) 10 Thời gian làm bài: 45 phútTRẮC NGHIỆM (7 điểm)NB1.1 Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Sinh học là A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm, … và con người. B. cấu trúc, chức năng của sinh vật. C. sinh học phân tử, sinh học tế bào, di truyền học và sinh học tiến hóa. D. công nghệ sinh học.NB1.1 Câu 2. Ngành nghề nào sau đây không có sự liên quan đến sinh học? A. Ngành Chăn nuôi. B. Ngành Dược học. C. Ngành Lâm nghiệp. D. Ngành Cơ khí.NB1.1 Câu 3. Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau gồm: A. Hệ tự nhiên, hệ văn hóa và hệ kinh tế. B. Hệ văn hóa, hệ xã hội và hệ kinh tế. C. Hệ tự nhiên, hệ văn hóa và hệ xã hội. D. Hệ tự nhiên, hệ xã hội và hệ kinh tế.TH1.1 Câu 4. Ý nào sau đây không phải là vai trò của sinh học trong phát triển bền vững? A. Sinh học cung cấp kiến thức vận dụng vào việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên phục vụ pháttriển kinh tế. B. Sinh học góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin. C. Sinh học đưa ra các biện pháp bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái. D. Sinh học góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực.TH 1.1 Câu 5. Cho các hoạt động sau: (1) Nhân bản vô tính người. (2) Chẩn đoán, lựa chọn giới tính thai nhi sớm. (3) Tạo ra những vi sinh vật biến đổi gene để sản xuất enzyme. (4) Sử dụng con người để thử nghiệm thuốc mà không thông báo về tác dụng phụ. Những hoạt động vi phạm đạo đức sinh học là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4).NB1.2 Câu 6. Việc xác định có khoảng 30.000 gene trong DNA của con người có sự hỗ trợ của A. thống kê. B. tin sinh học. C. khoa học máy tính. D. pháp y.NB1.2 Câu 7. Để quan sát hình thái của hạt giống đậu xanh, phương tiện quan sát phù hợp là A. kính hiển vi. B. kính lúp. C. kính viễn vọng. D. kính phân kì.NB1.2 Câu 8. Các lĩnh vực hình thành tin sinh học gồm A. sinh học và tin học. B. sinh học và thống kê. C. sinh học và khoa học máy tính. D. sinh học, khoa học máy tính và thống kê. TH1.2 Câu 9. Để thực hiện một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm, học sinh cần tiến hành theo trình tự các bước là: A. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm. B. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm. C. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin. D. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn.TH1.2 Câu 10. Thứ tự chung các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học là: A. Quan sát Đặt câu hỏi Tiến hành thí nghiệm Làm báo cáo kết quả nghiên cứu. B. Quan sát Hình thành giả thuyết khoa học Thu thập số liệu Phân tích và báo cáo kết quả. C. Quan sát và đặt câu hỏi Tiến hành thí nghiệm Thu thập số liệu Báo cáo kết quả. D. Quan sát và đặt câu hỏi Hình thành giả thuyết khoa học Kiểm tra giả thuyết khoa học Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.NB2 Câu 11. Điền vào chỗ trống: “Cấp độ tổ chức sống là vị trí của một tổ chức sống trong ……. đượcxác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó.” A. thế giới sống B. cơ thể sống. C. quần xã sinh vật. D. tế bào sống.NB2 Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của cấp độ tổ chức sống?A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B. Là hệ thống mở và tự điều chỉnh.C. Là hệ thống kín và tự điều chỉnh. D. Liên tục tiến hoá.TH2 Câu 13. Hình ảnh dưới đây nói về cấp độ tổ chức sống nào? A. Quần thể. B. Cơ thể. C. Hệ sinh thái. D. Quần xã.NB3 Câu 14. Nội dung cơ bản của họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai SỞ GD VÀ ĐT ĐỒNG NAI MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, TRƯỜNG THCS -THPT ĐĂK LUA NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: Sinh học – KHỐI (Lớp) 10 Thời gian làm bài: 45 phútTRẮC NGHIỆM (7 điểm)NB1.1 Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Sinh học là A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm, … và con người. B. cấu trúc, chức năng của sinh vật. C. sinh học phân tử, sinh học tế bào, di truyền học và sinh học tiến hóa. D. công nghệ sinh học.NB1.1 Câu 2. Ngành nghề nào sau đây không có sự liên quan đến sinh học? A. Ngành Chăn nuôi. B. Ngành Dược học. C. Ngành Lâm nghiệp. D. Ngành Cơ khí.NB1.1 Câu 3. Phát triển bền vững là sự kết hợp hài hoà giữa các hệ thống phụ thuộc lẫn nhau gồm: A. Hệ tự nhiên, hệ văn hóa và hệ kinh tế. B. Hệ văn hóa, hệ xã hội và hệ kinh tế. C. Hệ tự nhiên, hệ văn hóa và hệ xã hội. D. Hệ tự nhiên, hệ xã hội và hệ kinh tế.TH1.1 Câu 4. Ý nào sau đây không phải là vai trò của sinh học trong phát triển bền vững? A. Sinh học cung cấp kiến thức vận dụng vào việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên phục vụ pháttriển kinh tế. B. Sinh học góp phần thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin. C. Sinh học đưa ra các biện pháp bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái. D. Sinh học góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực.TH 1.1 Câu 5. Cho các hoạt động sau: (1) Nhân bản vô tính người. (2) Chẩn đoán, lựa chọn giới tính thai nhi sớm. (3) Tạo ra những vi sinh vật biến đổi gene để sản xuất enzyme. (4) Sử dụng con người để thử nghiệm thuốc mà không thông báo về tác dụng phụ. Những hoạt động vi phạm đạo đức sinh học là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4).NB1.2 Câu 6. Việc xác định có khoảng 30.000 gene trong DNA của con người có sự hỗ trợ của A. thống kê. B. tin sinh học. C. khoa học máy tính. D. pháp y.NB1.2 Câu 7. Để quan sát hình thái của hạt giống đậu xanh, phương tiện quan sát phù hợp là A. kính hiển vi. B. kính lúp. C. kính viễn vọng. D. kính phân kì.NB1.2 Câu 8. Các lĩnh vực hình thành tin sinh học gồm A. sinh học và tin học. B. sinh học và thống kê. C. sinh học và khoa học máy tính. D. sinh học, khoa học máy tính và thống kê. TH1.2 Câu 9. Để thực hiện một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm, học sinh cần tiến hành theo trình tự các bước là: A. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm. B. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm. C. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin. D. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn.TH1.2 Câu 10. Thứ tự chung các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học là: A. Quan sát Đặt câu hỏi Tiến hành thí nghiệm Làm báo cáo kết quả nghiên cứu. B. Quan sát Hình thành giả thuyết khoa học Thu thập số liệu Phân tích và báo cáo kết quả. C. Quan sát và đặt câu hỏi Tiến hành thí nghiệm Thu thập số liệu Báo cáo kết quả. D. Quan sát và đặt câu hỏi Hình thành giả thuyết khoa học Kiểm tra giả thuyết khoa học Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.NB2 Câu 11. Điền vào chỗ trống: “Cấp độ tổ chức sống là vị trí của một tổ chức sống trong ……. đượcxác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành tổ chức đó.” A. thế giới sống B. cơ thể sống. C. quần xã sinh vật. D. tế bào sống.NB2 Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của cấp độ tổ chức sống?A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B. Là hệ thống mở và tự điều chỉnh.C. Là hệ thống kín và tự điều chỉnh. D. Liên tục tiến hoá.TH2 Câu 13. Hình ảnh dưới đây nói về cấp độ tổ chức sống nào? A. Quần thể. B. Cơ thể. C. Hệ sinh thái. D. Quần xã.NB3 Câu 14. Nội dung cơ bản của họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Ôn thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi giữa HK1 Sinh học lớp 10 Đề thi trường THCS-THPT ĐăkLua Học thuyết tế bào Cấp độ tổ chức sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1565 24 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 419 0 0 -
8 trang 368 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 363 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 262 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 248 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 233 0 0