Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.26 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN SINH HỌC LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút;(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 402I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM)Câu 1: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ? A. Tích lũy năng lượng. B. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. C. Điều hòa không khí. D. Tạo chất hữu cơ.Câu 2: Đồng hóa là: A. giải phóng năng lượng. B. tổng hợp chất mới, tích lũy năng lượng. C. biến đổi các chất. D. phân hủy các chấtCâu 3: Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá. B. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng. C. lá mới có màu vàng, lá mới có màu vàng. D. lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảmCâu 4: Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thứcvận chuyển từ nơi có A. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng. B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng. C. nồng độ thấp đến nơn có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng. D. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Câu 5: Khi tế bào khí khổng mất nước thì A. thành dảy căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại. B. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại. C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại. D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại.Câu 6: Nhóm nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đa lượng. A. đồng. B. Mangan. C. kẽm. D. photpho.Câu 7: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Krebs. B. Đường phân → Chu trình Krebs→ Chuỗi truyền electron hô hấp. C. Chu trình Krebs → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Krebs → Đường phân.Câu 8: Giải thích nào là chính xác khi nói đến tăng diện tích lá cây lại làm tăng năng suất câytrồng? A. Lá thải ra oxi nhiều hơn từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nênquang hợp nhiều hơn → tăng năng suất cây trồng. B. Làm tăng cường độ quang hợp → tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → năng suất cây trồng. C. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quanghợp. D. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất → hạn chế mất nước, tăng độ ẩm → giảm thoái hóa các chấthữu cơ trong đất.Câu 9: Nhóm sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thànhATP, NADPH trong quá trình quang hợp? A. Diệp lục a, b. B. Diệp lục a. C. Diệp lục a, b và carôtenôit. D. Diệp lục b. Trang 1/3 - Mã đề 402Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyểnhóa năng lượng trong cơ thể? A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. B. Tạo ra các sản phẩm tham gia hoạt động chức năng của tế bào. C. Sinh ra nhiệt để giải phóng ra ngoài môi trường. D. Tạo ra nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể.Câu 11: Vai trò chung của nguyên tố vi lượng A. cấu tạo các đại phân tử. B. cấu tạo axit nucleic. C. cấu tạo protein. D. hoạt hóa các enzyme.Câu 12: Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa A. thân và lá. B. rễ và thân. C. cành và lá. D. lá và rễ .Câu 13: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu A. từ mạch rây sang mạch gỗ. B. qua mạch gỗ. C. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. D. từ mạch gỗ sang mạch rây.Câu 14: Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A. Lực đẩy (áp suẩt rễ) B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. D. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạchCâu 15: Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng. A. dạng ion NH4 – và NO3+. B. nitơ phân tử ( N2 ). C. dạng ion NH4+ và NO3 –. D. dạng NH4 và NO3.Câu 16: Trong cây, thành phần chủ yếu trong dịch mạch gỗ là A. Ion khoáng. B. Chất hữu cơ. C. Nước. D. Nước và ion khoáng.Câu 17: Phương trình của quang hợp là? A. 6CO2+ 12H2O  C5H10O5+ 6O2 + 6H2O B. 6CO2+ 24H2O  C12H22O11+ 6O2 + 6H2O C. 6CO2+ 12H2O  C6H12O6+ 6O2 + 6H2O D. 6CO2+ 6H2O  C6H12O6+ 6O2 + 3H2OCâu 18: Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong mạch rây là. A. glucôzơ. B. fructôzơ C. Ion khoáng. D. saccarôzơ.Câu 19: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm. Đó là A. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. B. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng. C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng. D. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng.Câu 20: Nước không có vai trò nào sau đây? A. Tạo lực hút mao dẫn, giúp vận chuyển các chất trong mao dẫn. B. Dung môi hòa tan. C. Điều hòa thân nhiệt sinh vật và môi trường. D. Không hòa tan được các chất.Câu 21: Trong các phát biểu sau : 1. Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. 2. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. 3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: