Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp (Ban KHXH)

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 73.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp (Ban KHXH)” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp (Ban KHXH)SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ ITRƯỜNG THPT KIẾN VĂN NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: SINH HỌC 12 ( BAN KHXH) THỜI GIAN: 45 phút Ngày kiểm tra: 11/11/2021* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu ( A, B, C, D) sau:Câu 1. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc :A. các bộ ba UAX, UAG, UGX B. các bộ ba UXA, UXG, UGXC. các bộ ba UAU, UAX, UGG D. các bộ ba UAA, UAG, UGA[]Câu 2. Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật nhân thực làA. 5’ AAG 3’. B. 5’ AUG 3’. C. 5’ UAG 3’. D. 5’ UGA 3’.[]Câu 3. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mă hóa một chuỗi pôlipeptit hay mộtphân tử ARN được gọi làA. mã di truyền. B. bộ ba mã hóa (côđon).C. gen. D. bộ ba đối mã (anti côđon).[]Câu 4. Quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từngđoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki.Các đoạn này được nối liền với nhau tạo thànhmạch mới nhờ enzim :A. ADN polimeraza B. ARN polimerazaC. ADN nối (ligaza) D. Enzim redulaza[]Câu 5. Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền?A. Bộ ba 5’UUX3’ quy định tổng hợp phêninalanin.B. Bộ ba 5’UUA3’, 5’XUG3’ cùng quy định tổng hợp lơxin.C. Bộ ba 5’AGU3’ quy định tổng hợp sêrin.D. Bộ ba 5’AUG3’ quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu.[]Câu 6. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG,điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.[]Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền?A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêotit kế tiếp nhau quy định một axit amin.B. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3 nuclêôtit(không gối lên nhau).C. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều một mã di truyền riêng.D. Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi haihay nhiều bộ ba. 1[]Câu 8. Hãy chọn phát biểu đúngA. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.B. Đơn phân cấu trúc nên mARN là A, T, G, X.C. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là mêtiônin.D. Phân tử mARN là mạch đơn có liên kết hiđrô.[]Câu 9. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốccủa gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba.C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.[]Câu 10. Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền?A. Bộ ba 5’UUX3’ quy định tổng hợp phêninalanin.B. Bộ ba 5’UUA3’, 5’XUG3’ cùng quy định tổng hợp lơxin.C. Bộ ba 5’AGU3’ quy định tổng hợp sêrin.D. Bộ ba 5’AUG3’ quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu.[]Câu 11. Một đoạn ADN có 3’…AGGTATXXAGTXGGT….5’. Khi thực hiệnnguyên tắc bổ sung để tìm ra trình tự các nucleotit trong mạch còn lại, đoạn ADNnày có:A. 15 liên kết hidro. B. 38 liên kết hidro.C. 30 liên kết hidro. D. 76 liên kết hidro.[]Câu 12. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã làA. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.B. A liên kết với X, G liên kết với T, T liên kết với U, X liên kết với G.C. A liên kết với U, G liên kết với T, X liên kết với G.D. A liên kết với T, G liên kết với X, U liên kết với T.[]Câu 13. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã? A. mARN. B. tARN. C. Ribôxôm. D. ADN.[]Câu 14. Đối với quá trình dịch mã di truyền , điều không đúng với ribôxôm là A. trượt từ đầu 5’ đến 3’ trên mARN. B. bắt đầu tiếp xúc với mARN từ mã bộ ba AUG. C. tách thành hai tiểu phần sau khi hoàn thành dịch mã. D. vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp prôtêin.[]Câu 15. Phiên mã khác dịch mã như thế nào?A. Không khác nhau.B. Phiên mã là tổng hợp ARN, còn dịch mã là tổng hợp Prôtêin. 2C. Dịch mã là tổng hợp ARN, còn phiên mã là tổng hợp Prôtêin.D. Dịch mã xảy ra trước, phiên mã xảy ra sau.[]Câu 16. Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa:A. hai axit amin kế nhau.B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.D. hai axit amin cùng loại hay khác loại.[]Câu 17. Sự giống nhau của quá trình nhân đôi và phiên mã là đều.........các.........theonguyên tắc bổ sung.A. bẻ gãy; liên kết hidro B. tương tác; liên kết hidro.C. xúc tác; enzim. D. lắp ghép; nucleotit tự do.[]Câu 18. Mạch khuôn của gen có đoạn 3’… TATGGGXATGTA…5’ thì mARN đượcphiên mã từ mạch khuôn này có trình tự làA. 3’… AUAXXXGUAXAU…5’ B. 5’…AUAXXXGUAXAU…3’C. 3’… ATAXXXGTAXAT …5’ D. 5’…ATAXXXGTAXAT …3’ []Câu 19. Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỉ lệ A:U:G:X = 1: 3: 2: 4. Sốnuclêôtit loại G của mARN này làA. 120 B. 240 C. 360 D. 480[]Câu 20. Bộ ba đối mã 3’AXG 5’ khớp bổ sung với bộ ba mã hóa nào sau đây?A. 5’AXG 3’ B. 3’UGX5’ C. 3’AXG5’ D.3’XGU5’[]Câu 21. Điều hoà hoạt động của gen chính làA. điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra.B. điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra.C. điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra.D. điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra.[]Câu 22. Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)B. gen điều hò ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: