Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 92.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp" sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC, LỚP 12 CB Ngày kiểm tra: 04/11/2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 05 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 574I. PHẦN CHUNG: ( từ câu 1 đến câu 28)Hãy chọn câu trả lời đúng nhâtts trong các câu ( A, B, C, D) sau:Câu 1: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.Câu 2: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) B. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) C. gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)Câu 3: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phântử ARN được gọi là A. codon. B. anticodon. C. gen. D. mã di truyền.Câu 4: Hãy chọn phát biểu đúng A. Phân tử mARN là mạch đơn có liên kết hiđrô. B. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin. C. Đơn phân cấu trúc nên mARN là A, U, G, X. D. Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là mêtiônin.Câu 5: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểuhiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. C. Mã di truyền có tính thoái hóa. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.Câu 6: : Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là A. ARN-polimeraza. B. ADN-polimeraza. C. ADN-ligaza. D. restrictaza.Câu 7: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGACâu 8: Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong phiên mã là A. U liên kết với A, G liên kết với X. B. T liên kết với A, G liên kết với X. C. U liên kết với X, G liên kết với A. D. U liên kết với G, G liên kết với T.Câu 9: Bộ ba đối mã 3’ UAX 5’ khớp bổ sung với bộ ba mã hóa trên mARN là A. 5’TTG 3’ B. 3’GTA 5’ C. 5’AUG 3’ D. 3’ATG 5’Câu 10: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc củaprôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.Câu 11: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành Trang 1/5 - Mã đề 574từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A. bổ sung và bán bảo toàn. B. bán bảo toàn. C. bổ sung. D. bổ sung và bảo toàn.Câu 12: trong các dạng đột biến sau đây, dạng đột biến gen là A. 1 hoặc 1 số cặp NST của tế bào sinh dưỡng tăng lên hoặc giảm đi B. thêm, mất, thay thế 1 cặp nucleotit C. Tất cả các cặp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên bội số của đơn bội D. mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn NSTCâu 13: Số liên kết hidro giữa các nucleotit trên 2 mạch của ADN: A. A liên kết với T bởi 2 liên kết hidro, G liên kết với X bởi 2 liên kết hidro. B. A liên kết với T bởi 3 liên kết hidro, G liên kết với X bởi 3 liên kết hidro. C. A liên kết với T bởi 3 liên kết hidro, G liên kết với X bởi 2 liên kết hidro. D. A liên kết với T bởi 2 liên kết hidro, G liên kết với X bởi 3 liên kết hidro.Câu 14: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ cả hai mạch đơn. B. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.Câu 15: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac? A. Khi có hoặc không có lactôzơ. B. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. C. Khi môi trường có lactôzơ. D. Khi môi trường không có lactôzơ.Câu 16: Sự giống nhau của quá trình nhân đôi và phiên mã là A. đều có sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza. B. đều lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung. C. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. D. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.Câu 17: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đólà: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UAA, UGA C. UUG, UGA, UAG D. UAG, UAA, UGACâu 18: Trong các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit. C. Mất đoạn NST. D. Thêm một cặp nuclêôtit.Câu 19: Kết luận không đúng về dịch mã: A. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các axitamin trên chuỗi polipeptit. B. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp axitamin cuối cùng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC, LỚP 12 CB Ngày kiểm tra: 04/11/2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 05 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 574I. PHẦN CHUNG: ( từ câu 1 đến câu 28)Hãy chọn câu trả lời đúng nhâtts trong các câu ( A, B, C, D) sau:Câu 1: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.Câu 2: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) B. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) C. gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)Câu 3: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phântử ARN được gọi là A. codon. B. anticodon. C. gen. D. mã di truyền.Câu 4: Hãy chọn phát biểu đúng A. Phân tử mARN là mạch đơn có liên kết hiđrô. B. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin. C. Đơn phân cấu trúc nên mARN là A, U, G, X. D. Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là mêtiônin.Câu 5: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểuhiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. C. Mã di truyền có tính thoái hóa. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.Câu 6: : Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là A. ARN-polimeraza. B. ADN-polimeraza. C. ADN-ligaza. D. restrictaza.Câu 7: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGACâu 8: Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong phiên mã là A. U liên kết với A, G liên kết với X. B. T liên kết với A, G liên kết với X. C. U liên kết với X, G liên kết với A. D. U liên kết với G, G liên kết với T.Câu 9: Bộ ba đối mã 3’ UAX 5’ khớp bổ sung với bộ ba mã hóa trên mARN là A. 5’TTG 3’ B. 3’GTA 5’ C. 5’AUG 3’ D. 3’ATG 5’Câu 10: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc củaprôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.Câu 11: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành Trang 1/5 - Mã đề 574từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A. bổ sung và bán bảo toàn. B. bán bảo toàn. C. bổ sung. D. bổ sung và bảo toàn.Câu 12: trong các dạng đột biến sau đây, dạng đột biến gen là A. 1 hoặc 1 số cặp NST của tế bào sinh dưỡng tăng lên hoặc giảm đi B. thêm, mất, thay thế 1 cặp nucleotit C. Tất cả các cặp NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên bội số của đơn bội D. mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn NSTCâu 13: Số liên kết hidro giữa các nucleotit trên 2 mạch của ADN: A. A liên kết với T bởi 2 liên kết hidro, G liên kết với X bởi 2 liên kết hidro. B. A liên kết với T bởi 3 liên kết hidro, G liên kết với X bởi 3 liên kết hidro. C. A liên kết với T bởi 3 liên kết hidro, G liên kết với X bởi 2 liên kết hidro. D. A liên kết với T bởi 2 liên kết hidro, G liên kết với X bởi 3 liên kết hidro.Câu 14: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ cả hai mạch đơn. B. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.Câu 15: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac? A. Khi có hoặc không có lactôzơ. B. Khi môi trường có nhiều lactôzơ. C. Khi môi trường có lactôzơ. D. Khi môi trường không có lactôzơ.Câu 16: Sự giống nhau của quá trình nhân đôi và phiên mã là A. đều có sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza. B. đều lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung. C. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. D. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.Câu 17: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đólà: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UAA, UGA C. UUG, UGA, UAG D. UAG, UAA, UGACâu 18: Trong các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit. C. Mất đoạn NST. D. Thêm một cặp nuclêôtit.Câu 19: Kết luận không đúng về dịch mã: A. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các axitamin trên chuỗi polipeptit. B. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp axitamin cuối cùng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Ôn thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa HK1 Sinh học lớp 12 Đề thi trường THPT Kiến Văn Quá trình nhân đôi ADN Đột biến genGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1564 24 0
-
8 trang 367 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 361 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 261 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 247 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 232 0 0 -
11 trang 222 0 0