Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2022-2023 - Trường Tiểu học Vân Hòa

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2022-2023 - Trường Tiểu học Vân Hòa’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2022-2023 - Trường Tiểu học Vân HòaTRƯỜNG TH VÂN HÒA KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ IHọ và tên: ……………............…… NĂM HỌC 2022 - 2023Lớp: 4 ........... MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 (Thời gian làm bài 80 phút) Nhận xét của GV Giáo viên coi Giáo viên chấm Điểm (nếu có) (kí và ghi họ tên) (kí và ghi họ tên)A. PHẦN ĐỌC (10 điểm): I. Đọc thành tiếng: (3 điểm) GV yêu cầu HS đọc một đoạn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 01 đến tuần9 trong SGK-TV4-Tập 1 và trả lời câu hỏi phù hợp về nội dung đoạn vừa đọc. II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm) 1. Đọc thầm bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca An-đrây-ca lên 9, sống với mẹ và ông. Ông em 96 tuổi rồi nên rất yếu. Một buổi chiều, ông nói với mẹ An-đrây-ca: “Bố khó thở lắm !…”. Mẹ liềnbảo An-đrây-ca đi mua thuốc. Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay, nhưng dọc đường lạigặp đứa bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn,em vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang vào nhà. Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Thì raông đã qua đời. “Chỉ vì mình chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. ” – An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện mẹ nghe. Mẹ an ủi em: – Không, con không có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ông đâu. Ông đã mất từlúc con ra khỏi nhà. Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi khóc nức nở dướigốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt:“Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được một ít năm nữa!” Theo XU-KHÔM-LIN-XKI (Trần Mạnh Hưởng dịch) 2. Dựa vào nội dung bài đọc và kiến thức đã học, em hãy khoanh tròn chữcái trước ý trả lời đúng nhất hoặc thực hiện các yêu cầu dưới đây. *Câu 1. Ai là tác giả của bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”?A Xu-khôm-lin-xki B La Phông-tenC Mát-téc-lích D Giét-xtép *Câu 2. An-đrây-ca sống với những ai?A Sống với ông B Sống với mẹ và ông C Sống với ông bà D Sống với cha và mẹ *Câu 3. Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào?A Không có trách nhiệm. B Thật thà, nghiêm khắc với bản thân.C Có ý thức trách nhiệm. D Cả B và C đều đúng. *Câu 4. Từ nào trong các từ sau đây là động từ?A nhanh B sách vởC học bài D học sinh *Câu 5. Từ nào sau đây là từ láy?A ông cha B xinh tươi C tươi tắn D truyện cổ *Câu 6. Tìm từ đơn và từ phức trong câu sau: Cậu là học sinh chăm chỉ và luôn cố gắng trong học tập. Từ đơn:.................................................................................................................. Từ phức:................................................................................................................ *Câu 7. Theo em sự dằn vặt của An-đrây-ca nói lên điều gì? (Em viết lên suynghĩ của mình)...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) I. Chính tả nghe viết: (3 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn trong bài “Một người chính trực”trang 36 SGK Tiếng Việt 4- tập 1. Đoạn viết: Từ đầu đến hết câu “Đó là vua LýCao Tông”. II. Tập làm văn: (7 điểm) Em chọn một trong hai đề sau: Đề 1: m hãy viết thư cho một người bạn ở xa để thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình học tập của trường, lớp em. Đề 2: m hãy kể lại một câu chuyện mà em được nghe, được đọc hoặc được học nói về lòng thật thà, nhân hậu hoặc về sự trung thực.ǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰǰ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: