Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 392.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 1    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Tiên Phong, Ba Vì UBND HUYỆN BA VÌ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN PHONG Năm học 2023 - 2024 Đề chính thức Môn: Tiếng Việt- Lớp 5 (Thời gian làm bài 90 phút)Họ và tên học sinh: .................................................................................Lớp :........... Điểm Lời phê của cô giáo Giáo viên coi thi. ……………………………. Giáo viên chấm thi …………………………...A. Kiểm tra đọcI. Đọc thành tiếng: .(3điểm) Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đãhọc ở SGK Tiếng Việt lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9 (do giáo viên lựa chọn và chuẩn bịtrước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồiđọc thành tiếng và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra). II. Đọc thầm và làm bài tập. (7 điểm) Người thầy dạy võ Một cậu bé 10 tuổi quyết định học môn võ Judo do cánh tay trái của cậu đã mấttrong một tai nạn xe hơi. Cậu rất thắc mắc tại sao thầy chỉ dạy cho mình một thế võduy nhất nhưng tin tưởng ở thầy, cậu bé tiếp tục tập luyện. Nhiều tháng sau cậu tham dự một cuộc thi Judo. Cậu rất ngạc nhiên khi dễ dàngthắng hai trận đầu. Trận thứ ba khó khăn hơn nhưng cậu bé đã khéo léo sử dụng thếvõ và chiến thắng. Vào trận chung kết, đối thủ của cậu là một võ sinh to khỏe và dày dặn kinhnghiệm hơn. Hiệp đầu, cậu bé liên tiếp bị đối phương áp đảo. Đầu hiệp hai, đốiphương phạm sai lầm nghiêm trọng, anh ta coi thường đối thủ. Ngay lập tức, cậu bé dùng thế võ duy nhất của mình quật ngã đối phương vàkhóa chặt anh ta trên sàn. Cậu bé đã đoạt chức vô địch. Trên đường về cậu bé hỏi thầy: -Thưa thầy sao con có thể thắng chỉ với một thế võ như thế? - Con chiến thắng vì hai lý do. - Người thầy trả lời – Thứ nhất con làm chủ đượccú đánh hiểm và hiệu quả nhất. Thứ hai, cách duy nhất để đối thủ phá được thế võđó là họ phải giữ được cánh tay trái của con mà con lại không có tay trái. Đôi khi một điểm yếu của ai đó lại trở thành điểm mạnh vững chãi nhất của họ.Có ưu điểm là một điều tốt nhưng nếu có thể biến khuyết điểm thành lợi thế lạicàng là một điều kì diệu hơn. Hãy tin vào chính mình, bạn có thể làm được tất cả. Theo HẠT GIỐNG TÂM HỒN * Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lờiđúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập:Câu 1: Cậu bé học võ Judo đã thắc mắc điều gì?A. Tại sao thầy chỉ dạy cho một thế võ duy nhất.B. Tại sao thầy không dạy cho cậu bí quyết luyện võ.C. Tại sao thầy chỉ dạy cho cậu hai thế võ.D. Tại sao thầy lại dạy cho cậu nhiều thế võ cổ truyềnCâu 2 Ở trận chung kết, cậu bé đã làm gì để đánh bại đối phương?A. Cậu dùng sức mạnh quật ngã đối phương.B. Cậu lừa cho đối phương sơ hở rồi đánh bại.C. Cậu dùng thế võ duy nhất quật ngã đối phương.D. Lợi dụng lúc đối phương không đề phòng cậu đá vào chân đối phương.Câu 3 Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?A. Hãy tin tưởng vào bản thân dù mình có điểm yếu.B. Luyện tập chăm chỉ sẽ dành được kết quả tốt.C. Cần tìm một thế võ phù hợp với bản thân mình.D. Hãy tìm điểm yếu của đối phương để chiến thắng.Câu 4 .Em có điểm yếu gì? Em đã làm gì để khắc phục điểm yếu của mình.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 5 : Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: “Lúc bảy giờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: