Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Trần Thành Ngọ, Kiến An
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 103.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Trần Thành Ngọ, Kiến An” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Trần Thành Ngọ, Kiến AnTRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN THÀNH NGỌ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IHọ và tên: .................................................. Năm học 2023 - 2024Lớp: 5A..... MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Bài kiểm tra đọc) Thời gian làm bài: 35 phút GV coi: ........................................... Số phách: ............ Duyệt đề Điểm Nhận xét của cô giáo .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... GV chấm: .......................................... Số phách: ............. 1. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm) Giáo viên kiểm tra học sinh đọc thành tiếng dưới dạng bắt thăm các bài Tập đọc đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1) và kết hợp trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc (hoặc bài đọc) do giáo viên đưa ra. 2. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (7 điểm) * Đọc thầm bài văn sau: VẦNG TRĂNG QUÊ EM Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay. Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em. (Theo Phan Sĩ Châu) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu. Câu 1 (0,5 điểm): Bài văn miêu tả cảnh gì? A. Cảnh trăng lên ở làng quê. B. Cảnh sinh hoạt ở làng quê. C. Cảnh làng quê dưới ánh trăng.Câu 2 (0,5 điểm): Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê? A. Cánh đồng lúa, tiếng hát, lũy tre B. Cánh đồng lúa, lũy tre, cây đa C. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hátCâu 3 (0,5 điểm): Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần làm gì? A. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước. B. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát. C. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.Câu 4 (0,5 điểm): Cách nhân hóa trong câu Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụgià.” cho thấy điều gì? A. Ánh trăng che chở cho mái tóc của các cụ già ở làng quê. B. Ánh trăng cũng có thái độ gần gũi và quý trọng đối với các cụ già. C. Ánh trăng gần gũi và thấm đẫm tình cảm yêu thương con người.Câu 5 (1 điểm): Qua bài “Vầng trăng quê em”, em cảm nhận được điều gì?..........................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 6 (1 điểm): a. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ phẩm chất của người lao động? A. chuyên cần, công nhân, năng động, tận tụy B. sản xuất, sáng tạo, tận tụy, chuyên cần C. chuyên cần, năng động, sáng tạo, tận tụy b. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:Từ đồng âm là những từ giống nhau về ................. nhưng khác hẳn nhau về ....................Câu 7 (0,5 điểm): Từ “đi” trong câu “Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màusữa tới đó.” là từ: A. Từ đồng nghĩa. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng âm.Câu 8 (0,5điểm): Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. B. Một làn gió rì rào chạy qua. C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.Câu 9 (1 điểm): Xác định trạng ngữ (TN), chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong câu sau: Đêm dần dần trôi, ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheovà cái mệt nhọc của mẹ.Câu 10 (1 điểm): Đặt hai câu với nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ngọt”.- Nghĩa gốc: ........................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023-2024 - Trường Tiểu học Trần Thành Ngọ, Kiến AnTRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN THÀNH NGỌ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IHọ và tên: .................................................. Năm học 2023 - 2024Lớp: 5A..... MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (Bài kiểm tra đọc) Thời gian làm bài: 35 phút GV coi: ........................................... Số phách: ............ Duyệt đề Điểm Nhận xét của cô giáo .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... GV chấm: .......................................... Số phách: ............. 1. KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm) Giáo viên kiểm tra học sinh đọc thành tiếng dưới dạng bắt thăm các bài Tập đọc đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1) và kết hợp trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc (hoặc bài đọc) do giáo viên đưa ra. 2. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (7 điểm) * Đọc thầm bài văn sau: VẦNG TRĂNG QUÊ EM Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay. Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em. (Theo Phan Sĩ Châu) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu. Câu 1 (0,5 điểm): Bài văn miêu tả cảnh gì? A. Cảnh trăng lên ở làng quê. B. Cảnh sinh hoạt ở làng quê. C. Cảnh làng quê dưới ánh trăng.Câu 2 (0,5 điểm): Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê? A. Cánh đồng lúa, tiếng hát, lũy tre B. Cánh đồng lúa, lũy tre, cây đa C. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hátCâu 3 (0,5 điểm): Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần làm gì? A. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước. B. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát. C. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.Câu 4 (0,5 điểm): Cách nhân hóa trong câu Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụgià.” cho thấy điều gì? A. Ánh trăng che chở cho mái tóc của các cụ già ở làng quê. B. Ánh trăng cũng có thái độ gần gũi và quý trọng đối với các cụ già. C. Ánh trăng gần gũi và thấm đẫm tình cảm yêu thương con người.Câu 5 (1 điểm): Qua bài “Vầng trăng quê em”, em cảm nhận được điều gì?..........................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 6 (1 điểm): a. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ chỉ phẩm chất của người lao động? A. chuyên cần, công nhân, năng động, tận tụy B. sản xuất, sáng tạo, tận tụy, chuyên cần C. chuyên cần, năng động, sáng tạo, tận tụy b. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:Từ đồng âm là những từ giống nhau về ................. nhưng khác hẳn nhau về ....................Câu 7 (0,5 điểm): Từ “đi” trong câu “Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màusữa tới đó.” là từ: A. Từ đồng nghĩa. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng âm.Câu 8 (0,5điểm): Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. B. Một làn gió rì rào chạy qua. C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.Câu 9 (1 điểm): Xác định trạng ngữ (TN), chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong câu sau: Đêm dần dần trôi, ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheovà cái mệt nhọc của mẹ.Câu 10 (1 điểm): Đặt hai câu với nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ngọt”.- Nghĩa gốc: ........................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Ôn thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 Đề thi giữa HK1 Tiếng Việt lớp 5 Đề thi trường Tiểu học Trần Thành Ngọ Viết bài văn miêu tả cảnh Quy tắc chính tảGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1564 24 0
-
8 trang 367 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 361 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 261 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 247 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 232 0 0 -
11 trang 222 0 0