Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi toán nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long PHÒNG GD&ĐT HÀTRUNG KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HÀ LONG NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: TOÁN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ tên học sinh: …………………………………Lớp …......… SBD: ............... Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 Số phách ……………………….. ……………. ……………………….. Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ kí giám khảo Số phách …………….. ……………….. ……………………… ……………… Đề bài: A. TRẮC NGHIỆM( 3 diểm): Câu 1: Thực hiện phép nhân: x.  x  2  . Kết quả nào sau đây đúng? A. x 2  2 x B. x 2  2 x C. x 2  2 D. 2  2x . 2 Câu 2: Khi khai triển:  x  2  . Kết quả nào sau đây đúng?A. x2  4 x  2 B. x2  2 x  4 C. x2  4 x  4 D. x2  4 x  4 Câu 3: Hằng đẳng thức A3  3 A2 B  3 AB 2  B 3 là: 3 3 A. ( A  B) B. A3  B3 C. A3  B3 D. ( A  B) . Câu 4: Phân tích đa thức ( 5 x  5 ) thành nhân tử ta được: A. 5.  x  0  B. 5.  x  5  C. 5x D. 5.  x  1 Câu 5: Đơn thức 10x 2 y 3 z 2 t 4 chia hết cho đơn thức nào dưới đây: 3 2 2 2 3 3 5 2 2 3 4 2 2 3 A. 5x y z B. 6x y z t C. 2x y z t D. 4x y ztCâu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành B. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành C. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành D. Cả A và B đúng.B. TỰ LUẬN: (7 điểm)Câu 7: (1đ) Làm phép nhân: a. x2 (x3 + 3x - 1); b. (x – 2y)(x2 + 2xy + y2)Câu 8: (1đ) Rút gọn các biểu thức sau: (x2 – 1)(x + 2) - (x – 2)(x2 + 2x + 4)Câu 9: (0.5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: 5x4 - 20x2Câu 10: (1đ) Tìm x, biết: 3x(x – 2) – x + 2 = 0Câu 11: (2,5đ) Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trungđiểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N.Chứng minh rằng:a) AI // CKb) DM = MN = NBCâu 12: (1,đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A = 5 – 8x – x2 Bài làm: HƯỚNG DẪN CHẤM:A.TRẮC NGHIỆM: (3điểm): Mỗi câu đúng cho 0.5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A D D CB. TỰ LUẬN: Câu 7 a. x2 (x3 + 3x - 1) = x5 + 3x3 – x2 0.5 1đ b. (x – 2y)(x2 + 2xy + y2) = x3 + 2x2y +xy2 – 2x2y– 4xy2 –2y3 0,25 = x3 – 3xy2 – 2y3 0,25 Câu 8 (x2 – 1)(x + 2) - (x – 2)(x2 + 2x + 4) 1đ = x3 + 2x2 – x – 2 – x3 + 8 0,5 = 2x2 – x + 6 0,5 Câu 9 5x4 - 20x2 0,5đ = 5x2 ( x2 – 4) 0,25 = 5x2 (x+2)(x –2) 0,25 Câu 10 3x(x – 2) – x + 2 = 0 1đ 3x(x – 2) – x + 2 = 0 0,25 (x -2 )(3x – 1 ) = 0 0,25 1 0,5  x = 2 hoặc x = 3 Câu 11 A K B 2,5đ M N D I C Ta có: AK=1/2AB; IC=1/2CD Mà AB=CD( Vì ABCD là hình bình hành) Suy ra AK=IC 0,5 Tứ giác AKCI có AK=IC; AK//CI nên AKCI là hình bình hành  AI//KC ∆DCN có ID=IC; IM//NC ( Vì AI//KC) nên M là trung điểm của DN 0,5  M là trung điểm của DN  DM=MN (1) Tương tự ∆ABM có KN//AM; K là trung điểm của AB 0,25  N là trung điểm của BM  MN=NB (2) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: