Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 573.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành Ngày soạn: 18/10/2024 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Củng cố cái kiến thức sau: – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến.– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.– Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức.– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.– Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.– Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức.– Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương.– Biết được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân).– Biết được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường làhình bình hành).– Biết được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữnhật).– Biết được tính chất về đường chéo của hình thoi.– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hìnhthoi).– Biết được tính chất về hai đường chéo của hình vuông.– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hìnhvuông).– Biết được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo).* HSKT Trí tuệ:– Nhận biết khái niệm về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương.– Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.* HSKT Khiếm thính:– Nhận biết khái niệm về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương.– Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.* HSKT Khiếm thị (nhẹ):– Nhận biết khái niệm về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương.– Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.2. Năng lực: Góp phần rèn luyện các năng lực:Năng lực chung– Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.Năng lực riêng– Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện ở nhận biết bài toán về đơn thức, đa thức, cách cộng trừ, nhân chia đa thức, các hằngđẳng thức đáng nhớ. Trong bài toán về tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, HScần sử dụng tư duy toán học để xác định các đặc điểm và dấu hiệu liên quan đến hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông.– Mô hình hóa toán học: HS có thể sử dụng khả năng mô hình hóa toán học để biểu diễn (vẽ) các hình học trong bài toán. Bằng cách sửdụng ký hiệu, số đo góc, hoặc công thức toán học, bạn có thể tạo ra các hình biểu chính xác để giải thích tính chất và quan hệ giữa cácyếu tố trong hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông.– Năng lực giải quyết các vấn đề toán học: thể hiện ở bài toán về đơn thức, đa thức, cách cộng trừ, nhân chia đa thức, các hằng đẳngthức đáng nhớ. Trong bài toán về hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông, HS cần áp dụng các quy tắc, định lý và phươngpháp phù hợp để tìm ra các phương pháp giải để phù hợp với bài toán.* HSKT Trí tuệ: năng lực tự chủ và tự học làm được bài toán ở mức độ nhận biết.* HSKT Khiếm thính: năng lực tự chủ và tự học làm được bài toán ở mức độ nhận biết.* HSKT Khiếm thị (nhẹ): năng lực tự chủ và tự học làm được bài toán ở mức độ nhận biết.3. Về phẩm chất– Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.* HSKT Trí tuệ: trung thực, chăm chỉ, siêng năng.* HSKT Khiếm thính: trung thực, chăm chỉ, siêng năng.* HSKT Khiếm thị (nhẹ): trung thực, chăm chỉ, siêng năng.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Đề kiểm tra in sẵn. HS: Ôn tập lý thuyết và luyện tập các bài tập. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - LỚP: 8 NĂM HỌC 2024-2025 Nội dung/đơn vị kiến Mức độ đánh giá TổngTT Chương/Chủ đề NB TH VD thức % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Đa thức nhiều biến. Các 5 3 1 Đa thức phép toán cộng, trừ, nhân, (C1,C2,C3, (B1a,b,c)1 (B5) 42,5 (14 tiết) chia các đa thức nhiều C4,C5) 2,0 1,0 biến. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: