Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 527.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ ITRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Toán Lớp: 9 MÃ ĐỀ: 01 Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề)I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (Ví dụ: Câu 1: B, Câu 2: A, ......, từ câu 1 đến câu 20).Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x – 2y = 3. B. 0x + 0y = 1. C. 2x2 + 3y = 0. D. 2x + 3 = 0.Câu 2. Trong các cặp số sau: (- 2; 0), (2 ; 0), (0 ; 2), (1 ; 1), cặp số nào là nghiệm của hệ x  y  2phương trình  ? 2 x  y  4 A. (- 2; 0). B. (2 ; 0). C. (0 ; 2). D. (1 ; 1).Câu 3. Mỗi nghiệm của phương trình 2x + y = 4 được biểu diễn bởi một điểm nằm trên đườngthẳng nào trên mặt phẳng tọa độ Oxy? A. y = 2x + 4. B. y = 2x - 4. C. y = - 2x + 4. D. y = - 2x - 4.Câu 4. Lớp 9A có 34 học sinh, trong đó có x học sinh nam, y học sinh nữ, hệ thức biểu thịphương trình bậc nhất hai ẩn x, y là A. x = 34 + y. B. y = 34 + x. C. x – y = 34. D. x + y = 34.  x  4y  6Câu 5. Dùng máy tính cầm tay, tìm được nghiệm của hệ phương trình  là  2 x  5 y  1 A. ( 2; 1). B. (1 ; 2). C. 1 ; 2. D. 2 ; 1.  3 1  4 x  2 y  2 Câu 6. Dùng máy tính cầm tay, tìm được nghiệm của hệ phương trình  là  3x  y 4  2  8  A. ( 0; - 4). B. Vô nghiệm. D.  ; 0  . C. Vô số nghiệm. 3 Câu 7. Trên trục số nằm ngang, nếu điểm biểu diễn số thực a nằm bên trái điểm biểu diễn sốthực b thì A. a = b. B. a > b. C. a < b. D. b < a.Câu 8. Bất đẳng thức nào sau đây ngược chiều với bất đẳng thức 4  17 ? 1 1 1 26 1 A. 3,14  3 . B.  . C. 5  . D. 5, 251  5 . 7 3 2 5 4Câu 9. Giá trị x = 2 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 2x + 3 < 3x + 2. B. x - 4 > 5x - 6. C. 3x - 4 > x + 6. D.  x  24  2 x  25.Câu 10. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 3 A. 0x > 2024. B. – 2x + 2024 < 0. C. 7 x 2  24  25 . D.  x. xCâu 11. Nếu a > b, khẳng định nào sau đây sai ? 1 1 1 1 A. a + 2 > b + 2. B. a – 1 > b – 1. C. a  b . D. a  b . 2 2 3 3Câu 12. Cho a < b, khẳng định nào sau đây đúng? A. -2a + 1 < -2b + 1. B. 2a + 1 > 2b + 1. C. 2a - 1 > 2b - 1. D. 2a + 1 < 2b + 1.Câu 13. Tam giác ABC, vuông ở A, Tỉ số lượng giác sin B bằng AC AB AB AC A. . B. . C. . D. . BC BC AC ABCâu 14: Tam giác MNP vuông tại M, MN = 3 cm, MP = 4 cm, tan P bằng 4 3 4 3 A. . B. . C. . D. . 3 4 5 5Câu 15. Cos 450 bằng 3 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 3 2 2 2Câu 16. Sin 240 xấp xỉ bằng (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) A. 0,31. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,41.Câu 17: Sin 720 = ? A. cos 180. B. cos 80. C. cos 280. D. sin 180.Câu 18: Tan   1,25 thì số đo của góc  xấp xỉ bằng (kết quả làm tròn đến độ) A. 520. B. 510. C. 500. D. 390.Câu 19. Kí hiệu của đường tròn tâm O bán kinh R là A. O; R. B. R; O. C. (O; R). D. (R; O).Câu 20. Nếu điểm M thuộc đường tròn (A; 5cm) thì khoảng cách A. MA = 10 cm.. B. MA < 5cm.. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: