Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 125.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: VẬT LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 3 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 101PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A. Vật chất và năng lượng B. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. C. Các hiện tượng tự nhiên D. Các chuyển động cơ học và năng lượngCâu 2. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có A. Vận tốc không đổi, gia tốc không đổi. B. Vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi. C. Vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều. D. Vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều.Câu 3. Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B; rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát một đoạn là A. d = 2AB. B. d = - AB. C. d = AB. D. d = 0. 2Câu 4. Cuối một cuộc chạy đua, một người chạy tăng tốc với gia tốc 0,3 m/s trong 12 s để đạt tốc độ 6,6 m/s. Tìm vận tốc của người chạy khi bắt đầu tăng tốc. A. 6 m/s B. 5 m/s C. 3 m/s D. 4 m/sCâu 5. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho A. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian. B. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi hướng của chuyển động.Câu 6. Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,02. Số chữ số có nghĩa là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1Câu 7. Galilei sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu Vật lí? A. Phương pháp thống kê. B. Phương pháp mô hình. C. Phương pháp quan sát và suy luận. D. Phương pháp thực nghiệm.Câu 8. Một vận động viên chạy từ một siêu thị (A) đến cổng Sân Vận Động (D) theo đường Điện Biên Phủ qua Lê Lợi rồi mới đến Sân vận động ở đường Văn Cao. Độ dịch chuyển và quãng đường chạy được của người vận động viên này là A. ; s = AB + BC + CD + DA B. ; s = AB + BC C. ; s = AB. D. ; s = AB + BC + CDCâu 9. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và không đổi chiều. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.Câu 10. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dầnđều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100 m. Gia tốc của xe là A. – 1 m/s2. B. – 2 m/s2. C. 1 m/s2. D. 5 m/s2.Câu 11. Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian như hìnhvẽ. Quãng đường đi được trong giai đoạn chuyển động thẳng chậmdần đều là A. 62,5m B. 100m. C. 37,5m. D. 75m.Câu 12. Chọn phát biểu sai? Sai số dụng cụ ΔA’ có thể A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. B. được tính theo công thức do nhà sản xuất quy địnhMã đề 101 Trang 3/3 C. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo. D. Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.Câu 13. Một vật chuyển động thẳng đều trong 6h đi được 180km, khi đó tốc độ của vật là: A. 900km/h. B. 900m/s. C. 30km/h. D. 30m/s.Câu 14. Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là v 13; Vận tốc của nướcso với bờ là v23; Vận tốc của thuyền so với nước là v12. Như vậy: A. v13 là vận tốc kéo theo. B. v13 là vận tốc tương đối. C. V12 là vận tốc tương đối. D. V23 là vận tốc tuyệt đối.Câu 15. Gia tốc là một đại lượng A. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc.Câu 16. Các hiện tượng vật lí nào sau đây không liên quan đến phương pháp thực nghiệm: A. Thả rơi một vật từ trên cao xuống mặt đất. B. Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy hoặc bay hơi của một chất. C. Tính toán quỹ đạo chuyển động của Thiên vương tinh dựa vào toán học. D. Ném một quả bóng lên trên caoCâu 17. Các nhà vật lý dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên trong khoảng thờigian nào? A. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay. B. Từ năm 350 TCN đến thế kỷ XVII. C. Từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX. D. Từ năm 1900 đến nay.Câu 18. Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai vật chuyển động thẳng cùng hướng. Tỉ lệ vận tốc vA: vB là A. 3: 1. B. . C. . D. 1: 3.PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.Thí sinh trả lời từ câu 19 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinhchọn đúng hoặc sai.Câu 19. Khi tìm hiểu chương mở đầu. Hãy cho biết các ý sau đúng hay sai Nội dung Đúng Sai Mục tiêu của Vật lí là khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phốia sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: