Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 129.01 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1 sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN VẬT LÍ 11 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)(Đề thi có 03 trang)Họ và tên thí sính:..................................................... Số báo danh:.......................................I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.Câu 1: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. hình dạng của đường đi. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. cường độ của điện trường.Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. B. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. C. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.Câu 3: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đườngsức điện một đoạn d thì công của lực điện là A. 2qEd B. E/(qd) C. qE/d D. qEdCâu 4: Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không? A. B. C. D.Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. B. chiều không thay đổi theo thời gian. C. điện lượng tỉ lệ nghịch với thời gian. D. cường độ không thay đổi theo thời gian.Câu 6: Nếu khoảng cách từ điện tích điểm tới điểm đang xét tăng lên gấp 2 lần thì cường độ điện trườngtại điểm đó sẽ A. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.Câu 7: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.Câu 8: Câu nào đúng khi nói về vec tơ cường độ điện trường? A. Vec tơ cường độ điện trường cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó. B. Vec tơ cường độ điện trường cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó. C. Vec tơ cường độ điện trường cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó. D. Vec tơ cường độ điện trường cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. V.m B. C C. V/m D. NCâu 10: Chọn câu trả lời đúng: Tính chất cơ bản của điện trường là A. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó . B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó . C. Điện trườnggây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó. D. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó.Câu 11: Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U =E.d? A. Điện trường không đều. B. Điện trường của điện tích dương. C. Điện trường của điện tích âm. D. Điện trường đều.Câu 12: Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức A. I = q.t2 B. I = q.t C. I = q2/t D. I = q/tCâu 13: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện (E, r) và một điện trởngoài R A. UAB = IAB(R+r) – E. C. UAB = E + Ir. D. UAB = E – Ir.Câu 14: Công của dòng điện có đơn vị là A. kWh. B. J/s. C. kVA. D. W.Câu 15: Theo nội dung thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương. B. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương. C. Vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton. D. Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.Câu 16: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suấttỏa nhiệt không thể tính bằng công thức A. Pnh = RI2. B. Pnh = UI. C. Pnh = UI2. D. Pnh = U2 / R.Câu 17: Các lực lạ bên trong nguồn điện không thể A. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện B. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện C. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện D. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điệnCâu 18: Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào ? A. Jun ( J ) B. Niutơn ( N ) C. Oát ( W ) D. Ampe ( A )Câu 19: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là A. UMN = -UNM C. UMN = UNM 1 1 U NM U NM B. UMN = D. UMN =Câu 20: Điện dung của tụ điện được tính bởi công thức A. B. C. CU D. QUCâu 21: Công suất tiêu thụ được đo bằng đơn vị A. Jun ( J ). B. Cul ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: