Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam" được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 3 trang) MÃ ĐỀ 201Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm).Câu 1. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật là: A. 6cm B. 3cm C. 4cm D. 12cm Câu 2. Phương trình dao động của một vật có dạng: x = A cos(t + )(cm). Pha ban đầu của dao động là: 3 2 2   A. B. − C. D. − 3 3 3 3Câu 3. Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo là 1 k m 1 m k A. f = B. f = 2 C. f = D. f = 2 2 m k 2 k mCâu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω >0). Tần số góc của dao động là A. ω. B. φ. C. A D. x.Câu 5. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ VTCB đến vị trí biên âm thì A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm D. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.Câu 6. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa.Biên độ dao động của vật là: A. 0,2dm B. 2,0mm C. 0,1dm D. 1,0mmCâu 7. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng B. với chu kì bằng chu kì dao động riêng C. mà không chịu ngoại lực tác dụng D. với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêngCâu 8. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), radian (rad) là đơn vị của đại lượng A. ω B. A. C. Pha (ωt + ) D. T.  Câu 9. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos  5t +  cm . Vận tốc của vật tại thời điểm  3 1t= s là 15 A. v = −25 3 ( cm / s ) . B. v = 25 ( cm / s ) . 1/3 - Mã đề 201 C. v = 25 3 ( cm / s ) . D. v = −25 ( cm / s ) .Câu 10. Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của một dao độngđiều hòa.   A.  = 2T = 2 l B.  = 2f = C. T = 1 = D. /2 =  f = f T f 2 TCâu 11. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Tìm tốc độ dao động cực đại của vật A. 80 cm/s. B. 0,08 m/s C. 40 cm/s D. 0,04 m/sCâu 12. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos(10πt + π/3) cm. Tại thời điểm t = 0 vật có tọađộ bằng bao nhiêu? A. x = -2 cm. B. x = 2cm. C. x = −2 3cm D. x = 2 3cmCâu 13. Một vật dao động điều hòa chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cựcđại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là 2v max 2v max v v A. a max = . B. a max = − . C. a max = max . D. a max = max . T T T 2TCâu 14. Cho một chất điểm khối lượng 200g dao động điều hòa quanh vịtrí cân bằng O. Ly độ biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 2.Cơ năng của vật là A. 0,04J B. 0,05J C. 0,1J D. 0,1JCâu 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos ( t +  ) , tạithời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là A. π (rad). B. 0 (rad). C. π/2 (rad). D. π/4 (rad)Câu 16. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năngcủa nó là: 2 2 vm 2 mv 2 A. mv . B. vm . C. D. 2 2Câu 17. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai? A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.Câu 18. Biểu thức nào sau đây là biểu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: