Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 56.68 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2024 - TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG 2025 MÔN: VẬT LÝ 12 Đề này gồm có 03 trang Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.(18 câu)Câu 1. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Mài dao. B. Khuấy nước. C. Nung sắt trong lò. D. Đóng đinh.Câu 2. Hệ thức ∆U = A + Q khi Q > 0 và A < 0 mô tả quá trình A. hệ nhận nhiệt và nhận công. B. hệ truyền nhiệt và nhận công. C. hệ nhận nhiệt và sinh công. D. hệ truyền nhiệt và sinh công.Câu 3. Khi hai vật có nhiệt độ chênh lệch tiếp xúc nhau thì nhiệt năng được truyền như thế nào? A. Truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. B. Không có sự truyền nhiệt năng giữa chúng. C. Truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao. D. Vật ở trạng thái cân bằng nhiệt.Câu 4. Một khối nước đá ở 00 C có khối lượng m0 nhận nhiệt lượng 500 kJ thì thấy 25% khối lượngnước đã bị nóng chảy. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,3.105 J/kg. Giá trị của m0 là A. 1,51 g. B. 6,06 g. C. 6,06 kg. D. 1,51 kg.Câu 5. Mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng ... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đốivà nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). Nộidung ở dấu ... là A. 1/273,15. B. 1/10. C. 1/273,16. D. 1/100.Câu 6. Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đúc một cái chuông đồng B. Băng ở Nam Cực tan ra vào mùa hè C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đốt một ngọn nếnCâu 7. Trong các tính chất sau, tính chất nào là của các phân tử chất rắn? A. Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. B. Có lực tương tác phân tử lớn C. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. Không có hình dạng cố định.Câu 8. Cho nhiệt dung riêng của một số chất ở 00C theo đơn vị J/kg.KNhôm(880), Đồng (380), Chì (126), Nước đá (1800). Nếu các chất trên có cùng khối lượng thì chấtnào sẽ dễ nóng lên và cũng dễ nguội đi so với các chất còn lại ? A. Chì. B. Nhôm. C. Nước đá. D. Đồng. 0Câu 9. Trong thang Kenvil là 300K thì ứng với bao nhiêu độ C trong thang Censius A. 100. B. 27. C. 573. D. 17.Câu 10. Khi đi tham quan trên các vùng núi cao sẽ có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với đồng bằng,chúng ta cần mang theo áo ấm để sử dụng vì A. mặc áo ấm để ngăn cơ thể mất nhiệt lượng quá nhanh. B. mặc áo ấm để ngăn hơi lạnh truyền vào trong cơ thể. C. mặc áo ấm để ngăn tia cực tím từ mặt trời. D. mặc áo ấm để ngăn nhiệt độ cơ thể truyền ra ngoài môi trường.Câu 11. Nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của chất chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy được gọi là A. Nhiệt nóng chảy riêng. B. nhiệt hoa hơi.Mã đề 201 Trang 3/3 C. nhiệt dung riêng. D. nhiệt hoá hơi riêng.Câu 12. Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc của thể khí? A. Sự sắp xếp của các phân tử có trật tự. B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. C. Khoảng cách giữa các phân tử gần nhau. D. Các phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng cố định.Câu 13. Theo định luật I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng các đạilượng nào? A. Động năng và thế năng. B. Công và nhiệt lượng mà vật nhận được. C. Công, động năng và thế năng. D. Động năng và nhiệt lượng mà vật nhận được.Câu 14. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẵng tích một khối khí? A. U = Q với Q > 0. B. U = A với A > 0. C. U = Q với Q < 0. D. U = A với A < 0.Câu 15. Nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của chất chuyển hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ sôi được gọi là A. nhiệt hoa hơi. B. Nhiệt nóng chảy riêng. C. nhiệt hoá hơi riêng. D. nhiệt dung riêng.Câu 16. Trong các tính chất sau, tính chất nào là của chất lỏng? A. Không có thể tích xác định. B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. Có hình dạng của bình chứa. D. Có lực tương tác phân tử lớnCâu 17. Gọi x, y và z lần lượt khoảng cách trung bình giữa các phân tử của một chất ở thể rắn, lỏngvà khí. Hệ thức đúng là A. x Câu 3. Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong ấm điện theo nhiệt lượngcung cấp được cho trên đồ thị. Dựa vào đồ thị ta thấy a) Ban đầu cần cung cấp 100kJ để nước đá nóng chảy (tan) hoàn toàn. b) Trong quá trình cung cấp nhiệt lượng cho khối đá từ 0 đến 100 kJ nhiệt độ nướcvẫn là 0°C không thay đổi. c) Đến khi nhiệt lượng cung cấp là 180kJ thì nước bắt đầu sôi. d) Để đun nước từ 0°C lên đến 100°C thì cần 300kJ.Câu 4: Trong các phát biểu sau đây về sự bay hơi và sự sôi của chất lỏng, phát biểunào Đúng, phát biểu nào Sai? a) Sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của khối chất lỏng. b) Sự hóa hơi xảy ra ở cả mặt thoáng v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: