Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 605.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 903PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN.Câu 1: Công thức tính nhiệt hoá hơi riêng A. B. L= Q/m C. Q = D. Q = L.mCâu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn đèn dầu. C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn nến.Câu 3: Cách đổi nhiệt độ từ thang nhiệt Celsius sang nhiệt giai Ken -Vin nào sau đây là đúng? A. T= (t 0 C. 1,8) + 32K B. T = ( t 0 C - 273 ) C. T = (t + 32) K D. T= t 0 C + 273Câu 4: Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức AU = A + Q ? A. Vật nhận công: A < 0 ; vật nhận nhiệt: Q < 0. B. Vật nhận công: A > 0 ; vật nhận nhiệt: Q > 0. C. Vật thực hiện công: A < 0 ; vật truyền nhiệt: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0 ; vật truyền nhiệt: Q < 0.Câu 5: Nội năng của một vật là A. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. B. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. tổng động năng và thế năng của vật. D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.Câu 6 : Cho bảng số liệu sau : Nước Sắt Đồng Chì Chất Nhiệt độ nóng 0 1535 1084 327 chảy (oC) Nhiệt nóng chảy riêng 3,34.105 2,77.105 1,80.105 0,25.105 (J/kg) Phát biểu nào sau đây là đúng A. Cần nhiệt lượng 1,8.105 J để làm nóng chảy 1kg đồng. B. Cần nhiệt lượng 0,25.105 J để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chì ở 327 0C. C. Cần nhiệt lượng 3,34.105 J để làm nóng chảy nước đá. D. Sắt có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất nên nhiệt nóng chảy riêng của nó lớn nhất.Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt dung riêng của vật rắn ? A. Jun (J) B. Jun trên độ (J/ độ). C. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) D. Jun trênkilôgam (J/ kg).Câu 8: Khối đồng có khối lượng 2 kg nhận nhiệt lượng 7600 J thì tăng thêm 10° C Nhiệt dung riêng củađồng là A. 4200 J/kg.K. B. 380 J/kg.K. C. 130 J/kg.K. D. 2500 J/kg.K.Câu 9: Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là ……………… cần cung cấp để làm cho một đơn vị khốilượng chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy mà không làm thay đổi nhiệt độ.Tìm từ thích hợp Trang 1/4 - Mã đề 903điền vào chỗ trống A. Nhiệt dung riêng B. Nhiệt độ C. Nhiệt dung D. Nhiệt lượngCâu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí? A. Chất khí không có hình dạng riêng và thể tích riêng. B. Các phân tử khí ở rất gần nhau so với các phân tử chất lỏng. C. Chất khí luôn luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng. D. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu.Câu 11: Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau(chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự): a. Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế b. Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kế c. Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế d. Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa; Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuốngHãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất:A. d, c, b, d B. b, a, c, d C. d, c, a, b D. a, b, c, dCâu 12: Mỗi độ chia 1K trong thang Ken Vin bằng ......của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối vànhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn ,lỏng và hơi ( áp suất tiêu chuẩn ). Nội dung ở dấu ....là 1 1 1 1 A. 273,16 B. 10 C. 273,15 D. 100Câu 13: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. B. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp.Câu 14: Tốc độ bay hơi không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Nhiệt độ. B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Tác động của gió. D. dụng cụ.Câu 15: Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Cọ xát vật lên mặt bàn. B. Làm lạnh vật. C. Đốt nóng vật. D. Đưa vật lên cao.Câu 16: Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. nhiệt độ, áp suất và thể tích. C. nhiệt độ và thể tích của vật. D. nhiệt độ và áp suất.Câu 17: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng nóng. C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.Câu 18: Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? A. Quần áo không căng ra, có gió. B. Có g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: