Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa-Vũng Tàu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa-Vũng Tàu’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa-Vũng Tàu SỞ GDĐT TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU KIỂM TRA GIỮA KỲ - HKI TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 12 NĂM HỌC : 2024 - 2025 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề)ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 324PHẦN I. (4,5 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗicâu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1. Một lượng khí được truyền nhiệt năng để nóng lên đồng thời bị nén bởi một công có độ lớn . Độ biến thiên nội năng của lượng khí đó bằng A. B. 80kJ. C. . D.Câu 2. Nhiệt độ 54°C tương đương với bao nhiêu K trong thang Kelvin? A. 300 K B. 246 K C. 327 K D. 273 KCâu 3. Nội năng của một vật có thể thay đổi bằng cách nào dưới đây? A. Nội năng của vật có thể thay đổi khi thực hiện công hoặc truyền nhiệt cho vật. B. Chỉ có thể thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công lên vật. C. Nội năng của vật không thể thay đổi nếu không có sự thay đổi nhiệt độ. D. Chỉ có thể thay đổi nội năng bằng cách truyền nhiệt cho vật.Câu 4. Tính chất nào sau đây đặc trưng cho chất lỏng? A. Chất lỏng có hình dạng thay đổi theo bình chứa và có thể tích xác định. B. Chất lỏng có thể nén được và không có hình dạng nhất định. C. Chất lỏng có hình dạng và thể tích xác định. D. Chất lỏng luôn giãn nở khi chuyển động.Câu 5. Theo định luật I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của hệ bằng A. công mà khí thực hiện được trong quá trình dãn nở. B. tích công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. C. nhiệt lượng mà hệ nhận được. D. tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.Câu 6. Phát biểu nào sau đâykhông đúngkhi nói về nhiệt hóa hơi riêng của một chất? A. Được kí hiệu là L. B. Mỗi chất lỏng khác nhau có nhiệt hoá hơi riêng khác nhau. C. Nhiệt hoá hơi riêng phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng. D. Được đo bằng đơn vị J/kg.Câu 7. Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn: A. không chuyển động. B. chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể. C. chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định. D. đứng sát nhau.Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nhiệt độ? A. Nhiệt năng tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Nhiệt độ cho biết trạng thái cân bằng nhiệt của các vật tiếp xúc nhau và chiều truyền nhiệt năng. C. Nhiệt độ là đại lượng cho biết mức độ nóng, lạnh của một vật.Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Khi hai vật có nhiệt độ bằng nhau tiếp xúc nhau thì chúng vẫn tự truyền nhiệt cho nhau.Câu 9. Nhiệt nóng chảy riêng của sắt là 2,77.105J/kg. Phát biểu nào sau đây đúng? A. 1 kg sắt tỏa ra nhiệt lượng 2,77.105J khi hóa lỏng hoàn toàn. B. 1 kg sắt cần thu nhiệt lượng 2,77.105J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.Mã đề 324 Trang 1/4 C. Khối sắt sẽ tỏa ra nhiệt lượng 2,77.105J khi nóng chảy hoàn toàn. D. Khối sắt cần thu nhiệt lượng 2,77.105J để hóa lỏng.Câu 10. Hiện tượng quần áo khô sau khi phơi dưới ánh nắng mặt trời là hiện tượng nào sau đây? A. Sự nóng chảy của nước. B. Sự đông đặc của nước. C. Sự ngưng tụ của nước. D. Sự bay hơi của nước.Câu 11. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 10350 J cho một vật rắn đồng chất khối lượng m làm nhiệt độ củavật tăng thêm 250C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của chất làm vật là 460J/kg.K. Khối lượng m của vật bằng A. 300g. B. 900 g. C. 450g. D. 600g.Câu 12. Hai nhiệt độ dùng làm mốc của thang nhiệt độ Celsius là A. Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của thiếc. B. Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết ở áp suất tiêu chuẩn. C. Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của rượu etylic. D. Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của thủy ngân.Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có thể nén được dễ dàng. B. Không có hình dạng và thể tích riêng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa. C. Các phân tử khí chuyển động hoàn toàn hỗn độn. D. Lực tương tác giữa các phân tử khí lớn hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn.Câu 14. Một khối bạc có khối lượng 5 kg ở 25°C. Cần nhiệt lượng bao nhiêu để làm nóng chảy hoàn toàn khốibạc này? Biết bạc nóng chảy ở 961°C, nhiệt nóng chảy riêng là 1,05×105 J/kg, nhiệt dung riêng là 234 J/kg.K. A. 1296 kJ B. 1620,12 kJ C. 1620,12J D. 1296 JCâu 15. Trong quá trình khí nhận nhiệt và thực hiện công, dấu của Q và A là: A. Q > 0 , A < 0. B. Q < 0 , A < 0. C. Q > 0 , A > 0. D. Q < 0 , A > 0.Câu 16. Đồ thị sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Nhận định nào đúng? A. Nước bắt đầu sôi ở phút thứ 5. B. Đến phút thứ 35 toàn bộ nước đã hoá hơi. C. Nước chuyển từ lỏng sang hơi từ phút thứ 35 đến 40. D. Trong 35 phút đầu, nước chỉ nhận nhiệt lượng để tăng nhiệt độ.Câu 17. Nội năng của một vật bằng A. tổng động năng của các phân tử trong vật. B. lượng nhiệt mà hệ hấp thụ từ môi trường xung quanh. C. năng lượng mà hệ có khả năng sinh ra công. D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.Câu 18. Nhiệt dung riêng của một chất là lượng nhiệt cần truyền cho 1kg chất đó để A. làm cho nhiệt độ của chất đó tăng thêm 1 °C.Mã đề 324 Trang 2/4 B. làm đông đặc chất đó. C. đun sôi chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Quang Khải, Bà Rịa-Vũng Tàu SỞ GDĐT TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU KIỂM TRA GIỮA KỲ - HKI TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 12 NĂM HỌC : 2024 - 2025 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- (không kể thời gian phát đề)ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 324PHẦN I. (4,5 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗicâu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1. Một lượng khí được truyền nhiệt năng để nóng lên đồng thời bị nén bởi một công có độ lớn . Độ biến thiên nội năng của lượng khí đó bằng A. B. 80kJ. C. . D.Câu 2. Nhiệt độ 54°C tương đương với bao nhiêu K trong thang Kelvin? A. 300 K B. 246 K C. 327 K D. 273 KCâu 3. Nội năng của một vật có thể thay đổi bằng cách nào dưới đây? A. Nội năng của vật có thể thay đổi khi thực hiện công hoặc truyền nhiệt cho vật. B. Chỉ có thể thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công lên vật. C. Nội năng của vật không thể thay đổi nếu không có sự thay đổi nhiệt độ. D. Chỉ có thể thay đổi nội năng bằng cách truyền nhiệt cho vật.Câu 4. Tính chất nào sau đây đặc trưng cho chất lỏng? A. Chất lỏng có hình dạng thay đổi theo bình chứa và có thể tích xác định. B. Chất lỏng có thể nén được và không có hình dạng nhất định. C. Chất lỏng có hình dạng và thể tích xác định. D. Chất lỏng luôn giãn nở khi chuyển động.Câu 5. Theo định luật I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của hệ bằng A. công mà khí thực hiện được trong quá trình dãn nở. B. tích công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. C. nhiệt lượng mà hệ nhận được. D. tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.Câu 6. Phát biểu nào sau đâykhông đúngkhi nói về nhiệt hóa hơi riêng của một chất? A. Được kí hiệu là L. B. Mỗi chất lỏng khác nhau có nhiệt hoá hơi riêng khác nhau. C. Nhiệt hoá hơi riêng phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng. D. Được đo bằng đơn vị J/kg.Câu 7. Vật rắn có hình dạng xác định vì phân tử cấu tạo nên vật rắn: A. không chuyển động. B. chuyển động với vận tốc nhỏ không đáng kể. C. chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định. D. đứng sát nhau.Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nhiệt độ? A. Nhiệt năng tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Nhiệt độ cho biết trạng thái cân bằng nhiệt của các vật tiếp xúc nhau và chiều truyền nhiệt năng. C. Nhiệt độ là đại lượng cho biết mức độ nóng, lạnh của một vật.Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Khi hai vật có nhiệt độ bằng nhau tiếp xúc nhau thì chúng vẫn tự truyền nhiệt cho nhau.Câu 9. Nhiệt nóng chảy riêng của sắt là 2,77.105J/kg. Phát biểu nào sau đây đúng? A. 1 kg sắt tỏa ra nhiệt lượng 2,77.105J khi hóa lỏng hoàn toàn. B. 1 kg sắt cần thu nhiệt lượng 2,77.105J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.Mã đề 324 Trang 1/4 C. Khối sắt sẽ tỏa ra nhiệt lượng 2,77.105J khi nóng chảy hoàn toàn. D. Khối sắt cần thu nhiệt lượng 2,77.105J để hóa lỏng.Câu 10. Hiện tượng quần áo khô sau khi phơi dưới ánh nắng mặt trời là hiện tượng nào sau đây? A. Sự nóng chảy của nước. B. Sự đông đặc của nước. C. Sự ngưng tụ của nước. D. Sự bay hơi của nước.Câu 11. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 10350 J cho một vật rắn đồng chất khối lượng m làm nhiệt độ củavật tăng thêm 250C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của chất làm vật là 460J/kg.K. Khối lượng m của vật bằng A. 300g. B. 900 g. C. 450g. D. 600g.Câu 12. Hai nhiệt độ dùng làm mốc của thang nhiệt độ Celsius là A. Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của thiếc. B. Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết ở áp suất tiêu chuẩn. C. Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của rượu etylic. D. Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của thủy ngân.Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có thể nén được dễ dàng. B. Không có hình dạng và thể tích riêng, luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa. C. Các phân tử khí chuyển động hoàn toàn hỗn độn. D. Lực tương tác giữa các phân tử khí lớn hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn.Câu 14. Một khối bạc có khối lượng 5 kg ở 25°C. Cần nhiệt lượng bao nhiêu để làm nóng chảy hoàn toàn khốibạc này? Biết bạc nóng chảy ở 961°C, nhiệt nóng chảy riêng là 1,05×105 J/kg, nhiệt dung riêng là 234 J/kg.K. A. 1296 kJ B. 1620,12 kJ C. 1620,12J D. 1296 JCâu 15. Trong quá trình khí nhận nhiệt và thực hiện công, dấu của Q và A là: A. Q > 0 , A < 0. B. Q < 0 , A < 0. C. Q > 0 , A > 0. D. Q < 0 , A > 0.Câu 16. Đồ thị sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Nhận định nào đúng? A. Nước bắt đầu sôi ở phút thứ 5. B. Đến phút thứ 35 toàn bộ nước đã hoá hơi. C. Nước chuyển từ lỏng sang hơi từ phút thứ 35 đến 40. D. Trong 35 phút đầu, nước chỉ nhận nhiệt lượng để tăng nhiệt độ.Câu 17. Nội năng của một vật bằng A. tổng động năng của các phân tử trong vật. B. lượng nhiệt mà hệ hấp thụ từ môi trường xung quanh. C. năng lượng mà hệ có khả năng sinh ra công. D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.Câu 18. Nhiệt dung riêng của một chất là lượng nhiệt cần truyền cho 1kg chất đó để A. làm cho nhiệt độ của chất đó tăng thêm 1 °C.Mã đề 324 Trang 2/4 B. làm đông đặc chất đó. C. đun sôi chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa học kì 1 năm 2025 Đề thi giữa HK1 Vật lý lớp 12 Đề thi trường THPT Trần Quang Khải Nội năng của một vật Tính chất của chất ở thể khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1564 24 0
-
8 trang 367 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 361 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 261 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 247 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 232 0 0 -
11 trang 222 0 0