Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 66.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hiệp, Phước Sơn UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HIỆP MÔN VẬT LÝ – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: …/…/2023 Điểm: Nhận xét của của giáo viên: Họ và tên: ………………………………. Lớp: 9/… PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Điện trở của dây dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. B. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của dây dẫn đó. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy quadây. D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầudây. Câu 2: Điện trở của một dây dẫn có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. Câu 3: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Chiều dài của dây dẫn. C. Tiết diện của dây dẫn. D. Khối lượng của dây dẫn. Câu 4: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở , mắcnối tiếp? A. B. C. Rtd = R2 – R1 D. Câu 5: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở , mắcsong song? A. B. C. D. Câu 6: Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu dưới đây: A. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài và tiết diện của dây dẫn. B. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài và tiết diện của dây dẫn. C. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn và tỉ lệ thuận với tiết diện của dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài ℓ dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn vàphụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Câu 7: Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào là sai? A. Đơn vị đo của điện trở suất là Ω.m. B. Các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. C. Các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất giống nhau. D. Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức: R = Câu 8: Trên nhiều dụng cụ trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩagì? A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điệnthế 220V. D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. Câu 9: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạnmạch được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở của nó là R? A. P . B. P C. P D. P Câu 10: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được xác định bằng công thức: A. A = . B. A = U.I.t. C. A = U.I. D. A = Câu 11: Hai dây dẫn làm bằng đồng, cùng tiết diện. Chiều dài dây thứ 2 gấp 2 lần chiều dài dây thứnhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2Ω thì điện trở dây thứ 2 là: A. 1Ω. B. 2Ω. C. 3Ω. D. 4Ω. Câu 12: Một dây dẫn được làm từ vật liệu có điện trở suất ρ, chiều dài l có điện trở là R. Tiết diệncủa dây dẫn đó là A. B. C. D. Câu 13: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là I1, I2, U1, U2. Hệ thức nàodưới đây là đúng? A. UAB = U1 = U2. B. IAB = I1 = I2. C. UAB = U1 - U2. D. IAB = I1 + I2. Câu 14: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là I1, I2, U1, U2. Hệ thức nàodưới đây là không đúng? A. UAB = U1 = U2. B. IAB = I1 = I2. C. . D. IAB = I1 + I2. Câu 15: Đơn vị của điện trở suất là: A. Oát (W). B. Jun (J). C. Ôm (Ω). D. Ôm mét (Ω.m). PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) 1) Phát biểu, viết hệ thức của định luật Ôm và giải thích các đại lượng có trong hệ thức. 2) Đặt cùng 1 hiệu điện thế vào 2 đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2 = 3 R1. Dòng điện chạy quadây ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: