Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Ninh

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 404.44 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Ninh” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Ninh TRƯỜNG THPT BỐ HẠ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: VẬT LÍ – CNCN MÔN: CNCN 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………… Lớp …..……………….. Mã đề 101PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm). Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20.Mỗi câu hỏi chỉ được chọn 1 phương án và tô vào phần phiếu trả lời trắc nghiệm dưới đây. Câu 1. Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh, giao của mặt tranh và mặt phẳng tầm mắt được gọi là gì? A. Đường chân trời. B. Đường gạch mặt cắt. C. Đường biểu diễn. D. Đường tầm mắt. Câu 2. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng theo các trục bằng bao nhiêu? A. p = q = r = 0.5 B. p = q = r = 1 C. p = r = 1; q = 0.5 D. p = q = 1; r = 0.5 Câu 3. Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo là A. tỉ số độ dài hình chiếu một đoạn thẳng song song hoặc nằm trên trục tọa độ với độ dài thực tế của đoạn thẳng đó. B. tổng độ dài hình chiếu một đoạn thẳng song song hoặc nằm trên trục tọa độ với độ dài thực tế của đoạn thẳng đó. C. tỉ số độ dài thực tế của đoạn thẳng với độ dài hình chiếu đoạn thẳng song song hoặc nằm trên trục tọa độ. D. hiệu số độ dài hình chiếu một đoạn thẳng song song hoặc nằm trên trục tọa độ với độ dài thực tế của đoạn thẳng đó. Câu 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống? “…. gồm một nửa hình chiếu ghép với một nửa hình cắt”. A. Hình cắt bán phần. B. Hình cắt cục bộ. C. Hình cắt toàn bộ. D. Mặt cắt một nửa. Câu 5. Chi tiết dưới đây có kiểu ren như thế nào? A. Cả ren trục và ren ngoài. B. Ren trục. C. Ren trong. D. Ren ngoài. Mã đề: 101 Trang 1 / 4Câu 6. Cho hình chiếu phối cảnh, hãy cho biết đây là loại hình chiếu phối cảnh nào? A. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ. B. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ. C. Hình chiếu phối cảnh 3 điểm tụ. D. Hình chiếu phối cảnh 2 mặt phẳng.Câu 7. Khi vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ, trước khi lấy điểm I đểxác định chiều rộng của vật thể thì ta phải thực hiện bước nào sau đây? A. Lấy các đoạn thẳng song song với hình chiếu đứng. B. Tô đậm các cạnh thấy và hoàn thiện vẽ phác. C. Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ F’. D. Lấy các đoạn thẳng vuông góc với hình chiếu đứng.Câu 8. Với những vật thể có hình dạng tiết diện vuông góc phức tạp thì ta nên sử dụng loại mặt cắt nào? A. Mặt cắt toàn bộ. B. Mặt cắt một nửa. C. Mặt cắt chập. D. Mặt cắt rờ.iCâu 9. Trên bản vẽ vị trí có ren có ghi như sau: Tr 20 x 2 LH. Ký hiệu “LH”có ý nghĩa gì? A. Loại ren xoắn phải. B. Ren vuông. C. Ren thang.. D. Loại ren xoắn tráiCâu 10. Cho một ren hệ mét có đường kính ren là 10mm và bước ren là 1.5mm. Khi biểu diễn ren đó kíhiệu nào sau đây là đúng? A. 1.5 x 10M B. M1.5 x 10 C. M15 D. M10 x 1.5Câu 11. Đọc bản vẽ chi tiết nhằm mục đích gì? A. Hiểu tên gọi, công dụng, hình dáng, cấu tạo, kích thước, vật liệu của chi tiết. B. Hiểu tên gọi, công dụng, cấu tạo, kích thước, trình tự tháo lắp của sản phẩm. C. Hiểu tên gọi, công dụng, hình dáng, cấu tạo, kích thước, trình tự tháo lắp của sản phẩm. D. Hiểu công dụng, hình dáng, cấu tạo, kích thước, trình tự tháo lắp của sản phẩm.Câu 12. Trên bản vẽ chi tiết thể hiện những nội dung nào? A. Hình biểu diễn, bảng kê, cách lắp ghép, yêu cầu kỹ thuật và khung tên. B. Hình biểu diễn, bảng kê, vị trí các chi tiết, yêu cầu kỹ thuật và khung tên. C. Hình biểu diễn, cách tháo chi tiết, bảng kê, yêu cầu kỹ thuật và khung tên. D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật và khung tên.Câu 13. Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì? A. Thiết kế, kiểm tra, thi công các công trình kiến trúc, xây dựng. B. Chế tạo, lắp ráp máy móc, thiết bị. C. Thể hiện mối liên hệ giữa các chi tiết. D. Thiết kế, thi công các chi tiết máy.Câu 14. Bản vẽ lắp là bản vẽ như thế nào? A. Là bản vẽ trình bày tên gọi, công dụng, cấu tạo, kích thước, vật liệu của chi tiết. B. Là bản vẽ trình bày công dụng, hình dáng, cấu tạo, kích thước, vật liệu của chi tiết. C. Là bản vẽ trình bày tên gọi, công dụng, hình dáng, cấu tạo, kích thước, vật liệu của chi tiết. D. Là bản vẽ trình bày hình dạng, vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.Câu 15. Trong quá trình thiết kế, chế tạo và lắp ráp chi tiết máy, muốn làm ra sản phẩm cần phải có bản vẽnào? A. Bản vẽ cơ khí. B. Bản vẽ kiến trúc. C. Bản vẽ xây dựng. D. Bản vẽ mỹ thuật.Câu 16. Mặt đứng trong bản vẽ nhà là lo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: