Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tây Giang, Quảng Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.20 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tây Giang, Quảng Nam’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tây Giang, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TÂY GIANG Năm học 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ TT. LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian giao đề)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề CN 102Câu 1: Những đặc điểm gây hại nào sau đây là của sâu keo mùa thu?I. Sâu non ăn lá tạo bên các lỗ thủng lớn trên phiến lá.II. Sâu lớn tuổi ăn thủng lá làm giảm chất lượng rau.III. Cắn gãy cờ, đục, phá hại bắp ngô.IV. Chích hút nhựa cây làm cây khô héo và chết. A. II và III. B. I và IV. C. I và III. D. II và IV.Câu 2: Có mấy loại chế phẩm được sản xuất theo ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.Câu 3: Phòng trừ sâu, bệnh hại có ý nghĩa nào sau đây? A. Bảo vệ thế cân bằng hệ sinh thái. B. Tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển. C. Phá vỡ thế cân bằng hệ sinh thái. D. Làm cây trồng bị chết.Câu 4: Nội dung nào nói về ý nghĩa của việc cơ giới hóa trong chăm sóc và phòng trừ trong trồngtrọt? A. Giảm nguy hại trực tiếp cho sức khỏe; giảm chi phí nhân công. B. Rút ngắn thời gian làm đất, giải phóng sức lao động. C. Giúp thu hoạch nhanh hơn, giảm tổn thất trên đồng ruộng. D. Giảm tối đa lượng giống, cây con, đảm bảo mật độ, mùa vụ.Câu 5: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ảnh hưởng của sâu, bệnh hại cây trồng? A. Gây suy thoái môi trường. B. Năng suất, chất lượng nông sản giảm. C. Giúp cây trồng tăng năng suất cao. D. Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.Câu 6: Sử dụng tất cả các chế phẩm vi sinh vật có an toàn hay không? A. Không, vì tiêu diệt được sâu hại nên có thể tiêu diệt được các loài khác. B. Không, vì chứa nhiều chất độc hại với con người và môi trường. C. Có, vì chỉ gây hại đối với sâu hại; an toàn cho con người và môi trường. D. Có, vì chứa nhiều vi sinh vật tiết ra độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe.Câu 7: Tác nhân gây hại của bệnh vàng lá greening là A. nấm Pyricularia oryzae. B. nấm Colletotrichum. C. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus. D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae.Câu 8: Sâu keo mùa thu thuộc A. họ Muội nâu, bộ Cánh đều. B. họ Ruồi đục quả, bộ Hai cánh. C. họ Ngài rau, bộ Cánh vảy. D. họ Ngài đêm, bộ Cánh vảy.Câu 9: Sâu tơ hại rau chỉ gây hại trên loài thực vật nào? A. Cây Ngô. B. Cây Lúa. C. Cây họ Cải. D. Cây ăn quả.Câu 10: Cơ giới hóa trong gieo trồng là Trang 1/3 - Mã đề CN 102 A. Máy làm đất. B. Máy bay phun thuốc trừ sâu. C. Máy gieo hạt. D. Máy bón phân đĩa.Câu 11: Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào sau đây thì cơ thể sâu bị treo ngược trên cây? A. chế phẩm virus trừ sâu. B. chế phẩm nấm trừ sâu. C. chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. D. chế phẩm sinh vât.Câu 12: Biện pháp nào sau đây là quan trọng nhất để phòng trừ rầy nâu hại lúa? A. Vệ sinh đồng ruộng. B. Sử dụng các chế phẩm sinh học C. Sử dụng giống kháng bệnh. D. Trồng xen canh.Câu 13: Cây trồng (rau) bị sâu tơ gây hại thường có biểu hiện nào sau đây? A. Lá rau xuất hiện những đốm trắng, phiến lá bị ăn thủng, rau bị hại chỉ còn trơ lại gân lá. B. Lá cây cháy, chết thành đám gọi là “cháy rầy”, năng suất và chất lượng giảm. C. Cây bị khô héo và chết, hạt bị lép, lá rau xuất hiện những vết đốm đỏ. D. Lá rau xuất hiện những vết trong, mờ, lá bị ăn thủng, rau bị hại xơ xác, chỉ còn trơ lại gân lá.Câu 14: Cho các bước sau:(1) Thu hoạch (2) Làm đất, bón phân lót(3) Chăm sóc, phòng trừ (4) Gieo hạt, trồng cây conTrình tự các bước đúng trong quy trình trồng trọt là A. (2) – (1) – (3) – (4). B. (1) – (2) – (3) – (4). C. (2) – (4) – (3) – (1). D. (1) – (2) – (4) – (3).Câu 15: Các biện pháp nào sau đây phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng an toàn cho con người và môitrường?1. Biện pháp canh tác. 2. Biện pháp sinh học. 3. Biện pháp hóa học. 4. Biện pháp cơ giới, vật lí A. 1-3-4. B. 2-3-4. C. 1-2-4. D. 1- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ trồng trọt lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tây Giang, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT TÂY GIANG Năm học 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ TT. LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian giao đề)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề CN 102Câu 1: Những đặc điểm gây hại nào sau đây là của sâu keo mùa thu?I. Sâu non ăn lá tạo bên các lỗ thủng lớn trên phiến lá.II. Sâu lớn tuổi ăn thủng lá làm giảm chất lượng rau.III. Cắn gãy cờ, đục, phá hại bắp ngô.IV. Chích hút nhựa cây làm cây khô héo và chết. A. II và III. B. I và IV. C. I và III. D. II và IV.Câu 2: Có mấy loại chế phẩm được sản xuất theo ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu,bệnh hại cây trồng? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.Câu 3: Phòng trừ sâu, bệnh hại có ý nghĩa nào sau đây? A. Bảo vệ thế cân bằng hệ sinh thái. B. Tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển. C. Phá vỡ thế cân bằng hệ sinh thái. D. Làm cây trồng bị chết.Câu 4: Nội dung nào nói về ý nghĩa của việc cơ giới hóa trong chăm sóc và phòng trừ trong trồngtrọt? A. Giảm nguy hại trực tiếp cho sức khỏe; giảm chi phí nhân công. B. Rút ngắn thời gian làm đất, giải phóng sức lao động. C. Giúp thu hoạch nhanh hơn, giảm tổn thất trên đồng ruộng. D. Giảm tối đa lượng giống, cây con, đảm bảo mật độ, mùa vụ.Câu 5: Nội dung nào sau đây sai khi nói về ảnh hưởng của sâu, bệnh hại cây trồng? A. Gây suy thoái môi trường. B. Năng suất, chất lượng nông sản giảm. C. Giúp cây trồng tăng năng suất cao. D. Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.Câu 6: Sử dụng tất cả các chế phẩm vi sinh vật có an toàn hay không? A. Không, vì tiêu diệt được sâu hại nên có thể tiêu diệt được các loài khác. B. Không, vì chứa nhiều chất độc hại với con người và môi trường. C. Có, vì chỉ gây hại đối với sâu hại; an toàn cho con người và môi trường. D. Có, vì chứa nhiều vi sinh vật tiết ra độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe.Câu 7: Tác nhân gây hại của bệnh vàng lá greening là A. nấm Pyricularia oryzae. B. nấm Colletotrichum. C. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus. D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae.Câu 8: Sâu keo mùa thu thuộc A. họ Muội nâu, bộ Cánh đều. B. họ Ruồi đục quả, bộ Hai cánh. C. họ Ngài rau, bộ Cánh vảy. D. họ Ngài đêm, bộ Cánh vảy.Câu 9: Sâu tơ hại rau chỉ gây hại trên loài thực vật nào? A. Cây Ngô. B. Cây Lúa. C. Cây họ Cải. D. Cây ăn quả.Câu 10: Cơ giới hóa trong gieo trồng là Trang 1/3 - Mã đề CN 102 A. Máy làm đất. B. Máy bay phun thuốc trừ sâu. C. Máy gieo hạt. D. Máy bón phân đĩa.Câu 11: Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào sau đây thì cơ thể sâu bị treo ngược trên cây? A. chế phẩm virus trừ sâu. B. chế phẩm nấm trừ sâu. C. chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. D. chế phẩm sinh vât.Câu 12: Biện pháp nào sau đây là quan trọng nhất để phòng trừ rầy nâu hại lúa? A. Vệ sinh đồng ruộng. B. Sử dụng các chế phẩm sinh học C. Sử dụng giống kháng bệnh. D. Trồng xen canh.Câu 13: Cây trồng (rau) bị sâu tơ gây hại thường có biểu hiện nào sau đây? A. Lá rau xuất hiện những đốm trắng, phiến lá bị ăn thủng, rau bị hại chỉ còn trơ lại gân lá. B. Lá cây cháy, chết thành đám gọi là “cháy rầy”, năng suất và chất lượng giảm. C. Cây bị khô héo và chết, hạt bị lép, lá rau xuất hiện những vết đốm đỏ. D. Lá rau xuất hiện những vết trong, mờ, lá bị ăn thủng, rau bị hại xơ xác, chỉ còn trơ lại gân lá.Câu 14: Cho các bước sau:(1) Thu hoạch (2) Làm đất, bón phân lót(3) Chăm sóc, phòng trừ (4) Gieo hạt, trồng cây conTrình tự các bước đúng trong quy trình trồng trọt là A. (2) – (1) – (3) – (4). B. (1) – (2) – (3) – (4). C. (2) – (4) – (3) – (1). D. (1) – (2) – (4) – (3).Câu 15: Các biện pháp nào sau đây phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng an toàn cho con người và môitrường?1. Biện pháp canh tác. 2. Biện pháp sinh học. 3. Biện pháp hóa học. 4. Biện pháp cơ giới, vật lí A. 1-3-4. B. 2-3-4. C. 1-2-4. D. 1- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 Đề thi Công nghệ trồng trọt lớp 10 Đề thi trường THPT Tây Giang Quy trình trồng trọt Chế phẩm vi khuẩn trừ sâuTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 376 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 342 0 0 -
9 trang 334 0 0
-
6 trang 334 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 299 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 276 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 249 0 0 -
9 trang 215 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 202 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 187 0 0