Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 20.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2023 – 2024 MÃ ĐỀ CD701I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đầu đáp án đúng nhấtCâu 1. Ý kiến nào dưới đây nhận định đúng về bạo lực học đường? A. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. B. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. C. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra.Câu 2. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự,nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ratrong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập” là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Bạo lực xã hội. B. Đấu tranh tầng lớp. C. Bạo lực học đường. D. Bạo lực gia đình.Câu 3. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. cô lập một bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. B. quan tâm giúp đỡ những bạn khuyết tật. C. nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo. D. giúp đỡ bạn học tập.Câu 4. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dướiđây? A. Không quan tâm. B. Nhanh chóng báo cho thầy cô. C. Reo hò, cổ vũ các bạn. D. Lấy điện thoại quay chụp.Câu 5. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ. B. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. C. Làm ra tiền đã khó nhưng quản lí chi tiêu, thực hành tiết kiệm còn khó hơn. D. Rèn thói quen chi tiêu hợp lí bằng cách quản lí tiền hiệu quả. Câu 6. Chi tiêu có kế hoạch là A. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. B. mua những thứ không có khả năng chi trả được. C. thích mua gì thì mua. D. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết.Câu 7. Ý nào sau đây không phải là tác hại của bạo lực học đường? A. Làm cho tình bạn ngày càng gắn bó và đoàn kết. B. Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người bị hại. C. Làm mất đi những giá trị đạo đức tốt đẹp của xã hội. D. Khiến bố mẹ lo lắng, mất hòa khí trong gia đình.Câu 8. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn cách sửdụng số tiền đó như thế nào để vừa tiết kiệm lại vừa có buổi sinh nhật vui vẻ? A. Rủ các bạn mua đồ về tự làm bánh, nước ép trái cây để giảm chi phí . B. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. C. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. D. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình.Câu 9. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền? A. Ở độ tuổi học sinh không cần phải học cách quản lí tiền. B. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. C. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. D. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu.Mã đề CD701 Trang 2/3Câu 10. Việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn H bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. B. Bố mẹ cho K tiền ăn sáng nhưng K không ăn để tiết kiệm tiền. C. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, M mang đi mua hết đồ ăn vặt. D. Bạn K thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dung học tập.Câu 11. H mới ra trường và đã đi làm, lương mỗi tháng là 10 triệu. Tuy vậy H thường rơi vào tình trạng hếttiền vào giữa tháng vì mua sắm quá nhiều. Nếu là H, em sẽ làm gì? A. Mua hết đồ vào đầu tháng còn cuối tháng thì không mua. B. Nhịn ăn để mua đồ. C. Tiếp tục cách thu chi như cũ, vay nếu thiếu. D. Lên kế hoạch các khoản thu chi rõ ràng và tuân thủ theo.Câu 12. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. vào những việc mình thích. B. cho vay nặng lãi. C. hợp lí, có hiệu quả. D. mọi lúc, mọi nơi.Câu 13. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. C. học tập tự giác, tích cực. D. ứng phó với bạo lực học đường.Câu 14. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặnđường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn hành vi của nhóm học sinh trường khác. C. Rút điện thoại ra và quay live stream đăng lên mạng xã hội. D. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn.Câu 15. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực họcđường? A. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. B. Rủ bạn bè đi đánh nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn. C. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. D. Viết bài/quay video trực tuyến nhằm trả thù khi bị xúc phạm trên mạng xã hội.Câu 16. Để quản lí tiền có hiệu quả, em cần làm gì? A. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. B. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. C. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. D. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học.Câu 17. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A. Do giáo dục từ phía gia đình, B. Do ảnh hưởng từ các video độc hại trên mạng xã hội. C. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: