Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 262.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên" giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi giữa học kì 2 sắp tới, rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức môn học. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THPT TRA GIỮA LƯƠNG NGỌC QUYẾN KÌ II NĂM HỌC 2022- (Đề thi có04 trang) 2023 Môn: HOÁ HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 102 Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……....Phòng: ……Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65Thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn.PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trảlời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng.Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm.Câu 1. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. C(graphite) + CO2(g) 2CO(g). B. C(graphite) + 1/2O2(g) CO(g). C. C(graphite) + O(g) CO(g). D. 2C(graphite) + O2(g) 2CO(g).Câu 2. Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hoá – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây củanguyên tử? A. Cation. B. Số oxi hoá. C. Số proton. D. Số neutron.Câu 3. Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hoá của iron (sắt)trong Fe2O3 là A. +3. B. 3+. C. -3. D. 3- . 3+Câu 4. Số oxi hoá của nguyên tử chromium ( Cr) trong iron Cr là A. -3. B. 3+. C. +3. D. 3-.Câu 5. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2(g) CO(g) + 1/2O2(g) = + 280 kJGiá trị của phản ứng: 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) là A. –420 kJ. B. –1120 kJ. C. +560 kJ. D. +140 kJ.Câu 6. Cho các phát biểu sau: (a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế. (b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt. (c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt. (d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng tỏa nhiệt. (e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Mã đề 102 Trang 1/4Câu 7. Nhiết độ ở điều kiện chuẩn là A. 2730C. B. 250C. C. 25K. D. 289K.Câu 8. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất khử là chất A. nhận electron. B. nhận proton. C. nhường electron. D. nhường proton.Câu 9. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: N NSố oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là A. -3; -3; +4. B. 0; +3; +5. C. 0; -3; +5. D. 0; -3; -4.Câu 10. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Điện tích. B. Hoá trị. C. Số hiệu. D. Khối lượng.Câu 11. Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị A. Dương. B. Âm. C. Có thể âm có thể dương. D. Không xác định được.Câu 12. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THPT TRA GIỮA LƯƠNG NGỌC QUYẾN KÌ II NĂM HỌC 2022- (Đề thi có04 trang) 2023 Môn: HOÁ HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 102 Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……....Phòng: ……Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65Thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn.PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trảlời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng.Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm.Câu 1. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. C(graphite) + CO2(g) 2CO(g). B. C(graphite) + 1/2O2(g) CO(g). C. C(graphite) + O(g) CO(g). D. 2C(graphite) + O2(g) 2CO(g).Câu 2. Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hoá – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây củanguyên tử? A. Cation. B. Số oxi hoá. C. Số proton. D. Số neutron.Câu 3. Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hoá của iron (sắt)trong Fe2O3 là A. +3. B. 3+. C. -3. D. 3- . 3+Câu 4. Số oxi hoá của nguyên tử chromium ( Cr) trong iron Cr là A. -3. B. 3+. C. +3. D. 3-.Câu 5. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2(g) CO(g) + 1/2O2(g) = + 280 kJGiá trị của phản ứng: 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) là A. –420 kJ. B. –1120 kJ. C. +560 kJ. D. +140 kJ.Câu 6. Cho các phát biểu sau: (a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế. (b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt. (c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt. (d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng tỏa nhiệt. (e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Mã đề 102 Trang 1/4Câu 7. Nhiết độ ở điều kiện chuẩn là A. 2730C. B. 250C. C. 25K. D. 289K.Câu 8. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất khử là chất A. nhận electron. B. nhận proton. C. nhường electron. D. nhường proton.Câu 9. Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau: N NSố oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là A. -3; -3; +4. B. 0; +3; +5. C. 0; -3; +5. D. 0; -3; -4.Câu 10. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Điện tích. B. Hoá trị. C. Số hiệu. D. Khối lượng.Câu 11. Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị A. Dương. B. Âm. C. Có thể âm có thể dương. D. Không xác định được.Câu 12. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 Đề thi Hóa học lớp 10 Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Nhiệt độ ở điều kiện chuẩn Bài tập lập phương trình hóa họcTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 384 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 351 0 0 -
9 trang 338 0 0
-
6 trang 337 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 307 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 256 0 0 -
9 trang 218 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 210 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 192 0 0