Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 50.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình ĐịnhSở Giáo Dục và Đào Tạo Bình Định ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023Trường THPT số 2 An Nhơn Môn thi: Hóa học - Lớp 10Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian phát đề)Mã đề: 103I. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuần? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C hay 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.Câu 2. Phản ứng thu nhiệt có A. . B. . C. . D. .Câu 3. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự A. lấy nhiệt từ môi trường. B. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. giải phóng nhiệt năng ra môi trường. D. làm nhiệt độ môi trường giảm đi.Câu 4. Ý nghĩa của phản ứng oxihóa – khử về sự cháy của nhiên liệu là A. tỏa nhiệt không lớn và lượng nhiệt này thường dùng trong công nghiệp luyện kim. B. tỏa nhiệt lớn, dễ gây hỏa hoạn. C. tỏa nhiệt lớn và lượng nhiệt này thường dùng để sưởi ấm vào mùa lạnh. D. tỏa nhiệt lớn và lượng nhiệt này thường dùng để nấu chín thức ăn.Câu 5. Số oxihóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả địnhcặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có A. điện tích lớn hơn. B. điện tích nhỏ hơn. C. độ âm điện nhỏ hơn. D. độ âm điện lớn hơn.Câu 6. Nguyên tố manganese có số oxihóa bằng +7trong hợp chất nào sau đây: A. MnO2 B. K2MnO4. C. MnCl2. D. KMnO4.Câu 7. Cho phản ứng: 2H2(g) + I2(g) 2HI(g), ∆rH298 = +113 kJ.Chọn phát biểu đúng? A. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành. B. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ. C. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành. D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ.Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình nhiệt hóa học viết đúng? A. CaCO3 (s) CaO(s) + CO2 (g) B. N2 + O2 2NO = + 179,20 KJ C. S (s) + O2 (g) SO2 (g) D. CO2 (g) CO (g) + ½ O2 (g) = + 280 KJCâu 9. Số oxihóa của nguyên tử Sulfur trong hợp chất SO2 là A. +6. B. +2. C. -2. D. +4.Câu 10. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H2O. B. CH4. C. H2S. D. CH3OH.Câu 11. Cho phản ứng Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3. Chất thể hiện tính oxihóa là A. Fe. B. FeCl3, C. FeCl2. D. Cl2.Câu 12. Tương tác van der Waals là A. lực tương tác yếu giữa các ion, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực cảm ứng. B. lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời vàlưỡng cực cảm ứng. C. lực tương tác mạnh giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thờivà lưỡng cực cảm ứng.Mã đề 103 Trang 1/3 D. lực tương tác yếu giữa các nguyên tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời.Câu 13. Nhúng sợi dây zinc (Zn) vào ống nghiệm chứa 2 – 3 ml dung dịch H2SO4 có hiện tượng là A. Zinc tan tạo dung dịch trong suốt. B. Zinc không tan. C. Zinc tan tạo dung dịch trong suốt và có sủi bọt khí không màu. D. Zinc tan nhưng không có bọt khí thoát ra.Câu 14. So với các hợp chất có cấu trúc phân tử tương tự, các hợp chất có liên kết hydrogen đều có A. nhiệt độ sôi cao hơn và ít tan trong nước. B. nhiệt độ sôi thấp hơn và tan tốt trong nước. C. nhiệt độ sôi thấp hơn và ít tan trong nước. D. nhiệt độ sôi cao hơn và tan tốt trong nước.Câu 15. Cho phản ứng Fe + 2HCl FeCl2 + H2. Cho biết bán phản ứng nào sau là quá trình khử? A. Fe2+ + 2e Fe. B. Fe Fe2+ + 2e. C. H2 2H+ + 2e. D. 2H+ + 2e H2.Câu 16. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự A. hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. B. làm nhiệt độ môi trường giảm đi. C. lấy nhiệt từ môi trường. D. giải phóng nhiệt năng ra môi trường.Câu 17. Phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sảnphẩm thì được gọi là A. phuong trình thu nhiệt. B. phuong trình tỏa nhiệt. C. phương trình nhiệt hóa học. D. phương trình nhiệt hạch.Câu 18. Cho phản ứng: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l), ∆H298 = -571,68 kJ.Chọn phát biểu đúng? A. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. B. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. C. Có sự hấp thu nhiệt từ môi trường xung quanh. D. Năng lượng của hệ phản ứng tăng lên.Câu 19. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: CO(g) + O2(g)→ CO2(g)Tính nhiệt lượng tỏa ra khí đốt cháy 0,1 mol CO. A. 283 kJ. B. 57,6 kJ. C. 30,5 kJ. D. 28,3 kJ.Câu 20. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hyđrogen liên phân tử?? A. H2O. B. CH4. C. PH3. D. H2S.Câu 21. Trong các ion đa nguyên tử, tổng số oxihóa của các nguyên tử sẽ A. bằng 0. B. có giá trị âm. C. bằng điện tích của ion đó. D. không bằng điện tích của ion đó.Câu 22. Cho các nhận định sau:(1). Khi đốt khí CH4 trong lò là quá trình tỏa nhiệt.(2) Hòa tan H2SO4 đặc vào nước, nước nóng lên là quá trình thu nhiệt.(3)Sự tiêu hóa thức ăn là quá trình thu nhiệt.(4). Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để điều chế kim loại là phản ứng tỏa nhiệt.Số nhận định đúng là A. 1. B. 4 C. 2. D. 3.Câu 23. . Chất khử là A. c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình ĐịnhSở Giáo Dục và Đào Tạo Bình Định ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023Trường THPT số 2 An Nhơn Môn thi: Hóa học - Lớp 10Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian phát đề)Mã đề: 103I. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuần? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C hay 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.Câu 2. Phản ứng thu nhiệt có A. . B. . C. . D. .Câu 3. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự A. lấy nhiệt từ môi trường. B. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. giải phóng nhiệt năng ra môi trường. D. làm nhiệt độ môi trường giảm đi.Câu 4. Ý nghĩa của phản ứng oxihóa – khử về sự cháy của nhiên liệu là A. tỏa nhiệt không lớn và lượng nhiệt này thường dùng trong công nghiệp luyện kim. B. tỏa nhiệt lớn, dễ gây hỏa hoạn. C. tỏa nhiệt lớn và lượng nhiệt này thường dùng để sưởi ấm vào mùa lạnh. D. tỏa nhiệt lớn và lượng nhiệt này thường dùng để nấu chín thức ăn.Câu 5. Số oxihóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả địnhcặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có A. điện tích lớn hơn. B. điện tích nhỏ hơn. C. độ âm điện nhỏ hơn. D. độ âm điện lớn hơn.Câu 6. Nguyên tố manganese có số oxihóa bằng +7trong hợp chất nào sau đây: A. MnO2 B. K2MnO4. C. MnCl2. D. KMnO4.Câu 7. Cho phản ứng: 2H2(g) + I2(g) 2HI(g), ∆rH298 = +113 kJ.Chọn phát biểu đúng? A. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành. B. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ. C. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành. D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ.Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình nhiệt hóa học viết đúng? A. CaCO3 (s) CaO(s) + CO2 (g) B. N2 + O2 2NO = + 179,20 KJ C. S (s) + O2 (g) SO2 (g) D. CO2 (g) CO (g) + ½ O2 (g) = + 280 KJCâu 9. Số oxihóa của nguyên tử Sulfur trong hợp chất SO2 là A. +6. B. +2. C. -2. D. +4.Câu 10. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H2O. B. CH4. C. H2S. D. CH3OH.Câu 11. Cho phản ứng Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3. Chất thể hiện tính oxihóa là A. Fe. B. FeCl3, C. FeCl2. D. Cl2.Câu 12. Tương tác van der Waals là A. lực tương tác yếu giữa các ion, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực cảm ứng. B. lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời vàlưỡng cực cảm ứng. C. lực tương tác mạnh giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thờivà lưỡng cực cảm ứng.Mã đề 103 Trang 1/3 D. lực tương tác yếu giữa các nguyên tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời.Câu 13. Nhúng sợi dây zinc (Zn) vào ống nghiệm chứa 2 – 3 ml dung dịch H2SO4 có hiện tượng là A. Zinc tan tạo dung dịch trong suốt. B. Zinc không tan. C. Zinc tan tạo dung dịch trong suốt và có sủi bọt khí không màu. D. Zinc tan nhưng không có bọt khí thoát ra.Câu 14. So với các hợp chất có cấu trúc phân tử tương tự, các hợp chất có liên kết hydrogen đều có A. nhiệt độ sôi cao hơn và ít tan trong nước. B. nhiệt độ sôi thấp hơn và tan tốt trong nước. C. nhiệt độ sôi thấp hơn và ít tan trong nước. D. nhiệt độ sôi cao hơn và tan tốt trong nước.Câu 15. Cho phản ứng Fe + 2HCl FeCl2 + H2. Cho biết bán phản ứng nào sau là quá trình khử? A. Fe2+ + 2e Fe. B. Fe Fe2+ + 2e. C. H2 2H+ + 2e. D. 2H+ + 2e H2.Câu 16. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự A. hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. B. làm nhiệt độ môi trường giảm đi. C. lấy nhiệt từ môi trường. D. giải phóng nhiệt năng ra môi trường.Câu 17. Phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sảnphẩm thì được gọi là A. phuong trình thu nhiệt. B. phuong trình tỏa nhiệt. C. phương trình nhiệt hóa học. D. phương trình nhiệt hạch.Câu 18. Cho phản ứng: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l), ∆H298 = -571,68 kJ.Chọn phát biểu đúng? A. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. B. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. C. Có sự hấp thu nhiệt từ môi trường xung quanh. D. Năng lượng của hệ phản ứng tăng lên.Câu 19. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: CO(g) + O2(g)→ CO2(g)Tính nhiệt lượng tỏa ra khí đốt cháy 0,1 mol CO. A. 283 kJ. B. 57,6 kJ. C. 30,5 kJ. D. 28,3 kJ.Câu 20. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hyđrogen liên phân tử?? A. H2O. B. CH4. C. PH3. D. H2S.Câu 21. Trong các ion đa nguyên tử, tổng số oxihóa của các nguyên tử sẽ A. bằng 0. B. có giá trị âm. C. bằng điện tích của ion đó. D. không bằng điện tích của ion đó.Câu 22. Cho các nhận định sau:(1). Khi đốt khí CH4 trong lò là quá trình tỏa nhiệt.(2) Hòa tan H2SO4 đặc vào nước, nước nóng lên là quá trình thu nhiệt.(3)Sự tiêu hóa thức ăn là quá trình thu nhiệt.(4). Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để điều chế kim loại là phản ứng tỏa nhiệt.Số nhận định đúng là A. 1. B. 4 C. 2. D. 3.Câu 23. . Chất khử là A. c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 2 Ôn thi giữa học kì 2 Đề thi giữa HK2 lớp 10 Đề thi giữa HK2 Hóa học lớp 10 Đề thi trường THPT số 2 An Nhơn Phản ứng toả nhiệt Phản ứng oxi hóa – khửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 357 0 0 -
9 trang 332 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 322 0 0 -
6 trang 316 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 264 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 227 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 189 0 0