Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.42 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: HOÁ HỌC – Lớp 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………Số báo danh:………………I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Câu 1: Số oxi hóa của nitrogen trong NO2 là A. +2. B. +4. C. -4. D. +1.Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử? B. CaCO3 ⎯⎯ CaO + CO2. → o A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. t C. Na2O + H2O → 2NaOH. D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.Câu 3: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation.Câu 4: Kí hiệu nhiệt tạo thành chuẩn (hay enthalpy tạo thành chuẩn) của một chất là A. f H0 . B. r H0 . 298 C. f H0 . 298 D. r H0 .Câu 5: Phương trình nhiệt hoá học của phản ứng giữa nitrogen và oxygen như sau: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) r H0 = +180 kJ 298Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng hoá học xảy ra có sự tỏa nhiệt ra môi trường. C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng hoá học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường.Câu 6: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng không có sự giải phóng năng lượng. D. phản ứng có r H0 > 0. 298Câu 7: Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 1. B. 1 : 3. C. 2 : 3. D. 1 : 2.Câu 8: Trong phản ứng: Ca + Cl2 ⎯⎯ CaCl2, mỗi nguyên tử calcium đã → A. nhận 1 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhường 2 electron.Câu 9: Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH)2, tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H2O, thu vàonhiệt lượng 9,0 kJ. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng được biểu diễn là A. Cu(OH)2(s) ⎯⎯ CuO(s) + H2O(l) → r H0 = –9,0 kJ. t o 298 B. Cu(OH)2(s) ⎯⎯ CuO(s) + H2O(l) → o t Δr H0 = +9,0 kJ. 298 C. CuO(s) + H2O(l) ⎯⎯ Cu(OH)2(s) → r H0 = –9,0 kJ. t o 298 D. CuO(s) + H2O(l) ⎯⎯ Cu(OH)2(s) → r H0 = +9,0 kJ. t o 298Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt? A. CaO(s) + H2O(l) ⎯⎯ Ca(OH)2(aq) → r H0 = –105,0 kJ. 298 B. C(s) + O2(g) ⎯⎯ CO2(g) → r H0 = –393,5 kJ. t o 298 C. C2H5OH(l) + 3O2(g) ⎯⎯ 2CO2(g) + 3H2O(l) → r H0 = –1365,0 kJ. t o 298 D. CaCO3(s) ⎯⎯ CaO(s) + CO2(g) → o t Δr H0 = +176,0 kJ. 298 Trang 1/2Câu 11: Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn bằng không? A. CO2(g). B. H2O(l). C. O2(g). D. CaCO3(s). +5 +2Câu 12: Cho quá trình: N+ 3e → N, đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton.II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: