Danh mục

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 51.03 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT HÙNG NĂM HỌC 2023 - 2024 VƯƠNG MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 PHÚT -------------------- (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 3 trang)Họ và Số báo Mã đề 101tên: ............................................................................ danh: .............I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)Câu 1. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(l) = +179,20kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. tỏa nhiệt.Câu 2. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. B. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. C. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. D. có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.Câu 3. Cho phương trình hóa học của phản ứng:aCu + bHNO3 →→ cCu(NO3)2 + dNO + eH2O (a, b, c, d, e là các số nguyên).Tổng hệ số của các chất tạo thành (sản phẩm) là A. 16. B. 11. C. 20. D. 9.Câu 4. Enthalpy tạo thành của một chất (ΔfH) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành A. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất. B. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất. C. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất. D. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất.Câu 5. Một số phản ứng oxi hoá khử quan trọng gắn liền với cuộc sống hàng ngày như A. sự quan hợp của cây xanh; quá trình bốc hơi nước. B. phản ứng trong pin, ắc quy; quá trình điện phân. C. sự đốt cháy của than, củi; quá trình bốc hơi nước. D. sự quan hợp của cây xanh; quá làm muối.Câu 6. Khí hiếm nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?A. Ne. B. Ar. C. Kr. D. Xe.Câu 7. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử? A. HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O. B. 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O. C. N2O5 + H2O 2HNO3. D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.Câu 8. Một lực tương tác yếu giữa các phân tử, hình thành do sự xuất hiện các lưỡng cực tạm thời vàlưỡng cực cảm ứng là A. liên kết cộng hóa trị. B. tương tác van der Waals. C. liên kết hydrogen. D. liên kết ion.Câu 9. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chấtA. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton.Câu 10. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhậnA. electron. B. neutron. C. cation. D. proton.Câu 11. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. 1 par (đối với chất khí); nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ thường đượcchọn là 20°C (298 K). B. 1 bar (đối với chất khí); nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ thường đượcchọn là 20°C (298 K). C. 1 bar (đối với chất khí); nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ thường đượcchọn là 25°C (298 K).Mã đề 101 Trang 1/3 D. 1 par (đối với chất khí); nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ thường đượcchọn là 22°C (298 K).Câu 12. Liên kết hydrogen là A. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện nhỏ) vớimột nguyên tử khác có độ âm điện nhỏ (thường F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết. B. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn,thường F, O, N) với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (thường F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưatham gia liên kết. C. liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử. D. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.Câu 13. : Phương pháp thăng bằng electron thường dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa – khử theo nguyên tắc: A. số chất khử bằng số chất oxi hóa. B. tổng số hóa trị của các nguyên tố trong chất khử bằng tổng số hóa trị của các nguyên tố chất oxi hóa. C. tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận. D. số nguyên tử có số oxi hóa tăng bằng số nguyên tử có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: